Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

SSS

Gọi $S$ là tập hợp các giá trị nguyên của $y$ sao cho ứng với mỗi $y$, tồn tại duy nhất một giá trị $x\in\left[\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right]$ thỏa mãn $\log_3\big(x^3-6x^2+9x+y\big)=\log_2\big(-x^2+6x-5\big)$. Số phần tử của $S$ là

$7$
$1$
$8$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Có bao nhiêu số nguyên $a$ ($a\geq2$) sao cho tồn tại số thực $x$ thỏa mãn $$\left(a^{\log x}+2\right)^{\log a}=x-2?$$

$8$
$9$
$1$
Vô số
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(2^{x-2}=3^{x^2+2x-8}\) có một nghiệm dạng \(x=\log_ab-4\) với \(a,\,b\) là các số nguyên dương thuộc khoảng \((1;5)\). Khi đó, \(a+2b\) bằng

\(6\)
\(9\)
\(14\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho phương trình \(\log_2^2(2x)-(m+2)\log_2x+m-2=0\) (\(m\) là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \([1;2]\) là

\(\left(1;2\right)\)
\(\left[1;2\right]\)
\(\left[1;2\right)\)
\(\left[2;+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\log_2x=m\) có nghiệm là

\((0;+\infty)\)
\([0;+\infty)\)
\((-\infty;0)\)
\(\mathbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m\in(-10;100)$ để tồn tại các số thực dương $a,\,b,\,x,\,y$ thỏa mãn $a\neq1$, $b\neq1$ và $a^{2x}=b^y=(ab)^{x+my}$?

$0$
$100$
$99$
$98$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)=ax^3+bx^2+cx+d$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số các giá trị nguyên của tham số $m\in(-2019;2023]$ để phương trình $4^{f(x)}-(m-1)2^{f(x)+1}+2m-3=0$ có đúng ba nghiệm là

$2020$
$2019$
$2021$
$2022$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Có bao nhiêu số nguyên $y$ sao cho tồn tại $x\in\left(\dfrac{1}{3};3\right)$ thỏa mãn $27^{3x^2+xy}=(1+xy)\cdot27^{9x}$?

$27$
$9$
$11$
$12$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)-2-m=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt?

\(5\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Số các giá trị nguyên \(m\) để phương trình $$\sqrt{4m-4}\cdot\sin x\cdot\cos x+\sqrt{m-2}\cdot\cos2x=\sqrt{3m-9}$$có nghiệm là

\(7\)
\(6\)
\(5\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(3\sin2x-m^2+5=0\) có nghiệm?

\(6\)
\(2\)
\(1\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình $$\sqrt{3}\cos x+m-1=0$$có nghiệm?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\cos x=m+1\) có nghiệm?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\in[-7;7]\) để phương trình \(mx^2-2(m+2)x+m-1=0\) có hai nghiệm phân biệt?

\(14\)
\(8\)
\(7\)
\(15\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int\limits_1^2{\dfrac{\mathrm{\,d}x}{4x^2-4x+1}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\) thì \(a,\,b\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

\(x^2-5x+6=0\)
\(x^2+4x-12=0\)
\(2x^2-x-1=0\)
\(x^2-9=0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y=\ln\big(x^2-2x+m+1\big)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

$m=0$
$m< -1$ hoặc $m>0$
$m>0$
$0< m< 3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập nghiệm của phương trình $\log_2(x-1)+2\log_4(3x+7)=5$ là

$S=\left\{\dfrac{13}{3}\right\}$
$S=\big\{3\big\}$
$S=\big\{-3\big\}$
$S=\left\{3;-\dfrac{13}{3}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\log_2(3x-2)=0$ là

$x=2$
$x=\dfrac{5}{3}$
$x=\dfrac{4}{3}$
$x=1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho số thực $m$ sao cho đường thẳng $x=m$ cắt đồ thị hàm số $y=\log_2x$ tại $A$ và đồ thị hàm số $y=\log_2(x+3)$ tại $B$ thỏa mãn $AB=3$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$m\in\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}\right)$
$m\in\left(0;\dfrac{1}{3}\right)$
$m\in\left(\dfrac{2}{3};1\right)$
$m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $x_1,\,x_2$ là các nghiệm của phương trình $2\log2+2\log(x+2)=\log x+4\log3$. Tích $x_1x_2$ bằng

$\dfrac{15}{2}$
$\dfrac{9}{2}$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự