Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y=\ln\big(x^2-2x+m+1\big)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

$m=0$
$m< -1$ hoặc $m>0$
$m>0$
$0< m< 3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y=\log_2\left(x^2-2x+m\right)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

$m\geq1$
$m\leq1$
$m>1$
$m< -1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f\left(x\right)=\log_2^3x-\log_2x^3+m$ ($m$ là tham số thực). Gọi $S$ là tập hợp tất cả các giá trị của $m$ sao cho $\max\limits_{\left[1;4\right]}\left|f\left(x\right)\right|+\min\limits_{\left[1;4\right]}\left|f\left(x\right)\right|=6$. Tổng bình phương các phần tử của $S$ bằng

$13$
$18$
$5$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của phép tính tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\ln(2x+1)\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\), (\(a,\,b\in\mathbb{Q}\)) khi đó giá trị của \(ab^3\) bằng

\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\log_2x=m\) có nghiệm là

\((0;+\infty)\)
\([0;+\infty)\)
\((-\infty;0)\)
\(\mathbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số $m$ để hàm số $y=\dfrac{3}{4}x^4-(m-1)x^2-\dfrac{1}{4x^4}$ đồng biến trên khoảng $(0;+\infty)$?

$4$
$2$
$1$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có bốn nghiệm thực phân biệt?

$3$
$2$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số $y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+\big(m^2-m-1\big)x+m^3$ đạt cực đại tại điểm $x=1$ thì giá trị của tham số $m$ bằng

$\left[\begin{array}{l}m=0\\ m=3\end{array}\right.$
$m=0$
$m=-3$
$m=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập xác định của hàm số $y=\log_{2023}\big(3x-x^2\big)$.

$\mathscr{D}=(0;+\infty)$
$\mathscr{D}=(-\infty;0)\cup(3;+\infty)$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}$
$\mathscr{D}=(0;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\ln\big(x^2+1\big)$. Giá trị $f'(2)$ bằng

$\dfrac{4}{5}$
$\dfrac{4}{3\ln2}$
$\dfrac{4}{2\ln5}$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có tât cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+9x-1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$8$
$9$
$7$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ sao cho đồ thị hàm số $y=x^4-2mx^2+2m^4-m$ có $3$ điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ.

$\big\{0;1\big\}$
$\big\{1\big\}$
$\big\{-1;1\big\}$
$\big\{0\big\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{\ln2x}{x}$ là

$y'=\dfrac{1-\ln2x}{x^2}$
$y'=\dfrac{\ln2x}{2x}$
$y'=\dfrac{\ln2x}{x^2}$
$y'=\dfrac{1}{2x}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\log_{\sqrt{3}}x$ là

$[0;+\infty)$
$(0;+\infty)$
$(-\infty;0)$
$\mathbb{R}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=(m+2)x^4+(m-3)x^2+2022$ có ba cực trị là

$4$
$2$
$3$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y=x^3-(m+1)x^2+3x+1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$ là

$4$
$6$
$5$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)=ax^3+bx^2+cx+d$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số các giá trị nguyên của tham số $m\in(-2019;2023]$ để phương trình $4^{f(x)}-(m-1)2^{f(x)+1}+2m-3=0$ có đúng ba nghiệm là

$2020$
$2019$
$2021$
$2022$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị của tham số $m$ sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{mx+5}{x+1}$ đi qua điểm $M(2;-4)$ là

$4$
$-4$
$-2$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\log_{2022}(2x-1)$ là

$[0;+\infty)$
$\left(\dfrac{1}{2};+\infty\right)$
$\left[\dfrac{1}{2};+\infty\right)$
$(0;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=\ln\big(x^2+2\big)$ là

$y'=\dfrac{1}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{x}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{2}{x^2+2}$
$y'=\dfrac{2x}{x^2+2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự