Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Tập nghiệm của bất phương trình $2^{2x}< 8$ là

$\left(-\infty;\dfrac{3}{2}\right)$
$\left(\dfrac{3}{2};+\infty\right)$
$(-\infty;2)$
$\left(0;\dfrac{3}{2}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=x^{\tfrac{4}{3}}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=\dfrac{3}{4} x^{\tfrac{4}{3}}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=x^{\tfrac{2}{3}}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int x^{\tfrac{1}{3}}\mathrm{~d}x=\dfrac{3}{2} x^{\tfrac{2}{3}}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được lấy từ các đỉnh của một lục giác đều?

$729$
$20$
$120$
$216$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\cos x-x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=\log_2(x-1)$ là

$y'=\dfrac{x-1}{\ln2}$
$y'=\dfrac{1}{\ln2}$
$y'=\dfrac{1}{(x-1)\ln2}$
$y'=\dfrac{1}{x-1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với $b,\,c$ là hai số thực dương tùy ý thỏa mãn $\log_5b\ge\log_5c$, khẳng định nào dưới đây là đúng?

$b\ge c$
$b\le c$
$b>c$
$b< c$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình $f(x)=2$ là

$1$
$0$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y=\dfrac{3x-1}{x-2}$ có phương trình là

$x=2$
$x=-2$
$x=3$
$x=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Nếu khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có thể tích $V$ thì khối chóp $A'.ABC$ có thể tích bằng

$\dfrac{V}{3}$
$V$
$\dfrac{2V}{3}$
$3V$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Biết hàm số $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)$ trên $\mathbb{R}$ và $F(2)=6$, $F(4)=12$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^4f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$2$
$6$
$18$
$-6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm $M$ trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

$2-i$
$1+2i$
$1-2i$
$2+i$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

$(-\infty;0)$
$(2;+\infty)$
$(0;+\infty)$
$(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình trụ có chiều cao $h=3$ và bán kính đáy $r=4$. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

$48\pi$
$16\pi$
$24\pi$
$56\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho khối nón có thể tích bằng $12$ và diện tích đáy bằng $9$. Chiều cao của khối nón đã cho bằng

$\dfrac{4\pi}{3}$
$\dfrac{4}{3}$
$4\pi$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức $z_1=2-i$ và $z_2=1+3i$. Phần thực của số phức $z_1-z_2$ bằng

$3$
$-4$
$1$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối chóp $S.ABCD$ có chiều cao bằng $4$ và đáy $ABCD$ có diện tích bằng $3$. Thể tích khối chóp đã cho bằng

$7$
$5$
$4$
$12$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\big(2x^2-1\big)^{\tfrac{1}{2}}$. Giá trị của hàm số đã cho tại điểm $x=2$ bằng

$3$
$\sqrt{7}$
$\sqrt{3}$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho dãy số $\big(u_n\big)$ với $u_n=\dfrac{1}{n+1}$, $\forall n\in\mathbb{N}^*$. Giá trị của $u_3$ bằng

$4$
$\dfrac{1}{4}$
$\dfrac{1}{3}$
$\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)$ có tâm $I(1;2;-1)$ và bán kính $R=2$. Phương trình của $(S)$ là

$(x-1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=4$
$(x-1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=2$
$(x+1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=2$
$(x+1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;-2;3)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$ là

$(-1;4;-5)$
$(1;-4;5)$
$(3;0;1)$
$(3;0;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức $z=1-2i$. Phần ảo của số phức $\overline{z}$ bằng

$-1$
$2$
$1$
$-2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1f(x)\mathrm{~d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3f(x)\mathrm{~d}x=5$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$10$
$3$
$7$
$-3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập nghiệm của bất phương trình $\log_3(2x)\ge\log_32$ là

$(0;+\infty)$
$[1;+\infty)$
$(1;+\infty)$
$(0;1]$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

$y=\dfrac{x+2}{x}$
$y=-x^3+3x+1$
$y=x^4-3x^2$
$y=-2x^2+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có phương trình là

$x=0$
$z=0$
$x+y+z=0$
$y=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,b,c,d\in\mathbb{R})$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

$0$
$1$
$3$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, phương trình đường thẳng $d$ đi qua điểm $M(2;1;-1)$ và có một vectơ chỉ phương $\overrightarrow{u}=(1;-2;3)$ là

$\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-3}{-1}$
$\dfrac{x-2}{1}=\dfrac{y-1}{-2}=\dfrac{z+1}{3}$
$\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-2}{1}=\dfrac{z+3}{-1}$
$\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y+1}{-2}=\dfrac{z-1}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

$1$
$3$
$0$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với $a$, $b$ là các số thực dương tùy ý thỏa mãn $a\neq1$ và $\log_a b=2$, giá trị của $\log_{a^2}\big(ab^2\big)$ bằng

2
$\dfrac{3}{2}$
$\dfrac{1}{2}$
$\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(5;2;1)$ và $B(1;0;1)$. Phương trình của mặt cầu đường kính $AB$ là

$(x+3)^2+(y+1)^2+(z+1)^2=5$
$(x-3)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=20$
$(x-3)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=5$
$(x+3)^2+(y+1)^2+(z+1)^2=20$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+2y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=-1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=-1+t\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết đường thẳng $y=x-1$ cắt đồ thị hàm số $y=\dfrac{-x+5}{x-2}$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ là $x_1,\,x_2$. Giá trị $x_1+x_2$ bằng

$-1$
$3$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm $f'(x)=x(x-4)$, $\forall x\in\mathbb{R}$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$f(4)>f(0)$
$f(0)>f(2)$
$f(5)>f(6)$
$f(4)>f(2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=1$, $BC=2$, $AA'=2$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách giữa hai đường thẳng $AD'$ và $DC'$ bằng

$\sqrt{2}$
$\dfrac{\sqrt{6}}{2}$
$\dfrac{2\sqrt{5}}{5}$
$\dfrac{\sqrt{6}}{3}$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Từ một nhóm học sinh gồm $5$ nam và $8$ nữ, chọn ngẫu nhiên $4$ học sinh. Xác suất để $4$ học sinh được chọn có cả nam và nữ bằng

$\dfrac{72}{143}$
$\dfrac{15}{143}$
$\dfrac{128}{143}$
$\dfrac{71}{143}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2-6z+14=0$ và $M,\,N$ lần lượt là điểm biểu diễn của $z_1,\,z_2$ trên mặt phẳng tọa độ. Trung điểm của đoạn $MN$ có tọa độ là

$(3;7)$
$(-3;0)$
$(3;0)$
$(-3;7)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Đường gấp khúc $ABC$ trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số $y=f(x)$ trên đoạn $[-2;3]$.

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^3f(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$4$
$\dfrac{9}{2}$
$\dfrac{7}{2}$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có đáy bằng a và chiều cao bằng $\dfrac{\sqrt{3}a}{6}$. Góc giữa mặt phẳng $(SCD)$ và mặt phẳng đáy bằng

$45^\circ$
$90^\circ$
$60^\circ$
$30^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Có bao nhiêu số nguyên $x$ thoả mãn $\big(7^x-49\big)\big(\log_3^2x-7\log_3x+6\big)< 0$?

$728$
$726$
$725$
$729$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc hai $y=f(x)$ có đồ thị $(P)$ và đường thẳng $d$ cắt $(P)$ tại hai điểm như trong hình vẽ bên.

Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi $(P)$ và $d$ có diện tích $S=\dfrac{125}{9}$. Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^6(2x-5)f'(x)\mathrm{~d}x$ bằng

$\dfrac{830}{9}$
$\dfrac{178}{9}$
$\dfrac{340}{9}$
$\dfrac{925}{18}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ sao cho ứng với mỗi $m$, hàm số $y=-x^3+3x^2-3mx+\dfrac{5}{3}$ có đúng một cực trị thuộc khoảng $(-2;5)$?

$16$
$6$
$17$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)$ nhận giá trị dương trên khoảng $(0;+\infty)$, có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn $f(x)\ln f(x)=x\big(f(x)-f'(x)\big)$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Biết $f(1)=f(3)$, giá trị $f(2)$ thuộc khoảng nào dưới đây?

$(12;14)$
$(4;6)$
$(1;3)$
$(6;8)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $S$ là tập hợp các số phức $z=a+bi$ $(a,b\in\mathbb{R}$ thỏa mãn $\big|z+\overline{z}\big|+\big|z-\overline{z}\big|=6$ và $ab\le0$. Xét $z_1$ và $z_2$ thuộc $S$ sao cho $\dfrac{z_1-z_2}{-1+i}$ là số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $\big|z_1+3i\big|+\big|z_2\big|$ bằng

$3\sqrt{2}$
$3$
$3\sqrt{5}$
$3+3\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho khối chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành, $SA=SB=SC=AC=a$, $SB$ tạo với mặt phẳng $(SAC)$ một góc $30^\circ$. Thể tích khối chóp đã cho bằng

$\dfrac{a^3}{4}$
$\dfrac{a^3}{8}$
$\dfrac{\sqrt{3}a^3}{12}$
$\dfrac{\sqrt{3}a^3}{24}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x-1)^2+(y+2)^2+(z+1)^2=4$ và đường thẳng $d$ đi qua điểm $A(1;0;-2)$, nhận $\overrightarrow{u}=(1;a;1-a)$ (với $a\in\mathbb{R}$) làm vectơ chỉ phương. Biết rằng $d$ cắt $(S)$ tại hai điểm phân biệt mà các tiếp diện của $(S)$ tại hai điểm đó vuông góc với nhau. Hỏi $a^2$ thuộc khoảng nào dưới đây?

$\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)$
$\left(\dfrac{3}{2};2\right)$
$\left(7;\dfrac{15}{2}\right)$
$\left(0;\dfrac{1}{4}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trên tập số phức, xét phương trình $z^2+az+b=0$ $(a,b\in\mathbb{R})$. Có bao nhiêu cặp số $(a,b)$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1,\,z_2$ thỏa mãn $\big|z_1-2\big|=2$ và $\big|z_2+1-4i\big|=4$?

$2$
$3$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $S$ là tập hợp các giá trị nguyên của $y$ sao cho ứng với mỗi $y$, tồn tại duy nhất một giá trị $x\in\left[\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right]$ thỏa mãn $\log_3\big(x^3-6x^2+9x+y\big)=\log_2\big(-x^2+6x-5\big)$. Số phần tử của $S$ là

$7$
$1$
$8$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Xét khối nón $(\mathscr{N})$ có đỉnh và đường tròn đáy cùng nằm trên một mặt cầu bán kính bằng 2. Khi $(\mathscr{N})$ có độ dài đường sinh bằng $2\sqrt{3}$, thể tích của nó bằng

$2\sqrt{3}\pi$
$3\pi$
$6\sqrt{3}\pi$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Trong không gian $Oxyz$, xét mặt cầu $(S)$ có tâm $I(4;8;12)$ và bán kính $R$ thay đổi. Có bao nhiêu giá trị nguyên của $R$ sao cho ứng với mỗi giá trị đó, tồn tại hai tiếp tuyến của $(S)$ trong mặt phẳng $(Oyz)$ mà hai tiếp tuyến đó cùng đi qua $O$ và góc giữa chúng không nhỏ hơn $60^\circ$?

$6$
$2$
$10$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho hàm số $f(x)=x^4-32x^2+4$. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ sao cho ứng với mỗi $m$, tổng giá trị các nghiệm phân biệt thuộc khoảng $(-3;2)$ của phương trình $f\big(x^2+2x+3\big)=m$ bằng $-4$?

$145$
$142$
$144$
$143$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự