Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

SS

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=16\) và các điểm \(A\left(1;0;2\right)\), \(B\left(-1;2;2\right)\). Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua hai điểm \(A,\,B\) sao cho thiết diện của mặt phẳng \((P)\) với mặt cầu \((S)\) có diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình \((P)\) dưới dạng \(ax+by+cx+3=0\). Tính tổng \(T=a+b+c\).

\(-2\)
\(-3\)
\(0\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x+3)^2+y^2+(z-1)^2=10$. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng $3$?

$\big(P_2\big)\colon x+2y-2z-8=0$
$\big(P_4\big)\colon x+2y-2z-4=0$
$\big(P_3\big)\colon x+2y-2z-2=0$
$\big(P_1\big)\colon x+2y-2z+8=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho $(S)\colon x^2+y^2+z^2-4x-2y+10z-14=0$. Mặt phẳng $(P)\colon-x+4z+5=0$ cắt mặt cầu $(S)$ theo một đường tròn $(\mathscr{C})$. Tọa độ tâm $H$ của $(\mathscr{C})$ là

$H(1;1;-1)$
$H(-3;1;-2)$
$H(9;1;1)$
$H(-7;1;-3)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $x+\sqrt{2}y-z+3=0$ cắt mặt cầu $x^2+y^2+z^2=5$ theo giao tuyến là một đường tròn. Chu vi đường tròn đó bằng

$\pi\sqrt{11}$
$3\pi$
$\pi\sqrt{15}$
$\pi\sqrt{7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-8y+2z+1=0$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+3z-3=0$. Biết $(P)$ cắt $(S)$ theo giao tuyến là một đường tròn, tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $r$ của đường tròn đó.

$I\left(\dfrac{8}{7};\dfrac{25}{7};-\dfrac{16}{7}\right)$ và $r=\dfrac{2\sqrt{854}}{3}$
$I\left(\dfrac{8}{7};-\dfrac{31}{7};-\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{5}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{7}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2-2x+2y-6z+2=0$ cắt mặt phẳng $(Oyz)$ theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng

$3$
$1$
$2\sqrt{2}$
$\sqrt{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=9\) và \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\in\left(S\right)\) sao cho \(A=x_0+2y_0+2z_0\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \(x_0+y_0+z_0\) bằng

\(2\)
\(-1\)
\(-2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y-4=0\) cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+y-z+4=0\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\). Tính diện tích \(S\) của hình tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\).

\(S=\dfrac{2\pi\sqrt{78}}{3}\)
\(S=2\pi\sqrt{6}\)
\(S=6\pi\)
\(S=\dfrac{26\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left(1;2;-1\right)\) và cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x-2y-2z-8=0\) theo một đường tròn có bán kính bằng \(4\) có phương trình là

\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=9\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=25\)
\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\colon x+\sqrt{2}y-z+3=0\) cắt mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2=5\) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích là

\(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(\dfrac{15\pi}{4}\)
\(\dfrac{9\pi}{4}\)
\(\dfrac{11\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+6z-11=0\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z+1=0\). Gọi \((C)\) là đường tròn giao tuyến của \((P)\) và \((S)\). Tính chu vi đường tròn \((C)\).

\(10\pi\)
\(4\pi\)
\(6\pi\)
\(8\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon x-y-z+6=0\) và \((Q)\colon2x+3y-2z+1=0\). Gọi \((S)\) là mặt cầu có tâm thuộc \((Q)\) và cắt \((P)\) theo giao tuyến là đường tròn tâm \(E(-1;2;3)\), bán kính \(r=8\). Phương trình mặt cầu \((S)\) là

\(x^2+(y+1)^2+(z+2)^2=64\)
\(x^2+(y-1)^2+(z-2)^2=67\)
\(x^2+(y-1)^2+(z+2)^2=3\)
\(x^2+(y+1)^2+(z-2)^2=64\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-2)^2+(y-3)^2+(z-5)^2=100\) và điểm \(M(-3;3;-3)\) nằm trên mặt phẳng \((\alpha)\colon2x-2y+z+15=0\). Đường thẳng \(\Delta\) nằm trên mặt phẳng \((\alpha)\), đi qua \(M\) và cắt mặt cầu \((S)\) tại hai điểm \(A,\,B\) sao cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài lớn nhất. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\).

\(\dfrac{x+3}{1}=\dfrac{y-3}{1}=\dfrac{z+3}{3}\)
\(\dfrac{x+3}{16}=\dfrac{y-3}{11}=\dfrac{z+3}{-10}\)
\(\dfrac{x+3}{5}=\dfrac{y-3}{1}=\dfrac{z+3}{8}\)
\(\dfrac{x+3}{1}=\dfrac{y-3}{4}=\dfrac{z+3}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z-2=0\) và điểm \(I(-1;2;-1)\). Viết phương trình mặt cầu \((S)\) tâm \(I\), cắt mặt phẳng \((P)\) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng \(5\).

\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=34\)
\((S)\colon(x-1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=34\)
\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=16\)
\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=25\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(I(-3;0;1)\). Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\) và cắt mặt phẳng \((P)\colon x-2y-2z-1=0\) theo một thiết diện là hình tròn. Biết rằng diện tích của hình tròn này bằng \(\pi\). Phương trình mặt cầu \((S)\) là

\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=4\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=25\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=5\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x-1)^2+(y+2)^2+(z+1)^2=4$ và đường thẳng $d$ đi qua điểm $A(1;0;-2)$, nhận $\overrightarrow{u}=(1;a;1-a)$ (với $a\in\mathbb{R}$) làm vectơ chỉ phương. Biết rằng $d$ cắt $(S)$ tại hai điểm phân biệt mà các tiếp diện của $(S)$ tại hai điểm đó vuông góc với nhau. Hỏi $a^2$ thuộc khoảng nào dưới đây?

$\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\right)$
$\left(\dfrac{3}{2};2\right)$
$\left(7;\dfrac{15}{2}\right)$
$\left(0;\dfrac{1}{4}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(5;2;1)$ và $B(1;0;1)$. Phương trình của mặt cầu đường kính $AB$ là

$(x+3)^2+(y+1)^2+(z+1)^2=5$
$(x-3)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=20$
$(x-3)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=5$
$(x+3)^2+(y+1)^2+(z+1)^2=20$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)$ có tâm $I(1;2;-1)$ và bán kính $R=2$. Phương trình của $(S)$ là

$(x-1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=4$
$(x-1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=2$
$(x+1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=2$
$(x+1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu có phương trình $x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z+9=0$. Tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu là

$I(-1;2;-3)$ và $R=5$
$I(-1;2;-3)$ và $R=\sqrt{5}$
$I(1;-2;3)$ và $R=5$
$I(1;-2;3)$ và $R=\sqrt{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2-2x-4y-6z+1=0$. Tâm của $(S)$ có tọa độ là

$(-1;-2;-3)$
$(2;4;6)$
$(-2;-4;-6)$
$(1;2;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự