Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Cặp số nào sau đây có tính chất "Có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại"?

\(\tan x^2\) và \(\dfrac{1}{\cos^2x^2}\)
\(\sin2x\) và \(\sin^2x\)
\(\mathrm{e}^x\) và \(\mathrm{e}^{-x}\)
\(\sin2x\) và \(\cos^2x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phát biểu nào sau đây là đúng?

\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=x\cos x+\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=-x\cos x+\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=-x\cos x-\sin x+C\)
\(\displaystyle\int x\sin x\mathrm{\,d}x=x\cos x-\sin x+C\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(F(x)\) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{x-1}\) và \(F(2)=1\). Khi đó \(F(3)\) bằng bao nhiêu?

\(\ln\dfrac{3}{2}\)
\(\ln2+1\)
\(\ln2\)
\(\dfrac{1}{2}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int(x+3)\cdot\mathrm{e}^{-3x+1}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{m}\mathrm{e}^{-3x+1}(3x+n)+C\) với \(m,\,n\) là các số nguyên. Tính tổng \(S=m+n\).

\(10\)
\(1\)
\(9\)
\(19\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên đoạn \([-2;1]\) và \(f(-2)=3\), \(f(1)=7\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}f'(x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=\dfrac{7}{3}\)
\(I=-4\)
\(I=10\)
\(I=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}k\mathrm{\,d}x=k(a-b),\,\forall k\in\mathbb{R}\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x,\,\forall c\in(a;b)\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(t)\mathrm{\,d}t\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(t)\mathrm{\,d}t\), với \(t=\sqrt{1+x}\) thì \(f(t)\) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

\(f(t)=t^2-1\)
\(f(t)=2t^2+2t\)
\(f(t)=t^2+t\)
\(f(t)=2t^2-2t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}(x+2)^3\mathrm{\,d}x\).

\(I=60\)
\(I=240\)
\(I=56\)
\(I=120\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{\mathrm{e}}^{\mathrm{e}^2}\dfrac{\left(1-\ln x\right)^2}{x}\mathrm{\,d}x\) được kết quả là

\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{13}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biết rằng \(\displaystyle\int\limits_{1}^{5}\dfrac{1}{2x-1}\mathrm{\,d}x=\ln a\). Giá trị của \(a\) là

\(81\)
\(27\)
\(3\)
\(9\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\left(\sin x\right)^2-5\sin x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln\dfrac{4}{c}+b\), với \(a,\,b\) là các số hữu tỉ, \(c>0\). Tính tổng \(S=a+b+c\).

\(S=3\)
\(S=4\)
\(S=0\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giả sử \(\displaystyle\int\limits_{3}^{5}\dfrac{\mathrm{d}x}{x^2-x}=a\ln5+b\ln3+c\ln2\). Tính giá trị biểu thức \(S=-2a+b+3c^2\).

\(S=3\)
\(S=6\)
\(S=-2\)
\(S=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\), biết \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}f\left(\tan x\right)\mathrm{\,d}x=4\) và \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\dfrac{x^2\cdot f(x)}{x^2+1}\mathrm{\,d}x=2\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x\).

\(6\)
\(1\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) và đường thẳng \(y=x\) được tính theo công thức nào sau đây?

\(S=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|x^2-2x\right|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|\dfrac{1}{2}x^2-x\right|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(\dfrac{1}{2}x^2-x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(\dfrac{1}{2}x^2-x\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=-x^2+4x-3\), \(x=0\), \(x=3\), \(Ox\).

\(-\dfrac{8}{3}\)
\(-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^4-2x^2+1\) và trục hoành.

\(\dfrac{8}{15}\)
\(-\dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{15}{8}\)
\(\dfrac{16}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số \(y=\sqrt{x}\), \(y=0\), \(y=2-x\). Diện tích của \((H)\) là

\(\dfrac{4\sqrt{2}-1}{3}\)
\(\dfrac{8\sqrt{2}+3}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: \(y=\sin x\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=12\pi\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm bậc hai \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) và \(Ox\) quanh \(Ox\).

\(\dfrac{4\pi}{3}\)
\(-\dfrac{12\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{15}\)
\(\dfrac{16\pi}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một ô tô đang chạy với vận tốc \(54\) km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc \(a(t)=3t-8\) (m/s\(^2\)) trong đó \(t\) là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau \(10\) s kể từ lúc tăng tốc là

\(540\) m
\(150\) m
\(250\) m
\(246\) m
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai số phức \(z=x-yi\) và \(w=2i+3x\), (\(x,\,y\in\mathbb{R}\)). Biết \(z=w\). Giá trị của \(x\) và \(y\) lần lượt là

\(2\) và \(-3\)
\(-2\) và \(0\)
\(0\) và \(2\)
\(0\) và \(-2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A(4;0)\), \(B(0;-3)\) và điểm \(C\) thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\). Khi đó số phức được biểu diễn bởi điểm \(C\) là

\(z=-3-4i\)
\(z=4+3i\)
\(z=4-3i\)
\(z=-3+4i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=6+7i\). Điểm \(M\) biểu diễn cho số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng \(Oxy\) là

\(M(-6;-7)\)
\(M(6;-7)\)
\(M(6;7i)\)
\(M(6;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(x,\,y\) là các số thực. Số phức \(z=i\left(1+xi+y+2i\right)\) bằng \(0\) khi

\(x=-1;\,y=-2\)
\(x=0;\,y=0\)
\(x=-2;\,y=-1\)
\(x=2;\,y=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức \(z=x+yi\) (\(x,\,y\in\mathbb{R}\)) có môđun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện \(|z-4-2i|=|z-2|\). Tính \(P=x^2+y^2\).

\(10\)
\(16\)
\(8\)
\(32\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(|z|=2\) và \(\left|z^2+1\right|=4\). Tính \(\left|z+\overline{z}\right|+\left|z-\overline{z}\right|\).

\(3+\sqrt{7}\)
\(3+2\sqrt{2}\)
\(7+\sqrt{3}\)
\(16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm các căn bậc hai của \(-6\).

\(-\sqrt{6}i\)
\(\pm\sqrt{6}i\)
\(\pm6i\)
\(\sqrt{6}i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong tập số phức, phương trình \(z^2-2z+5=0\) có nghiệm là

\(z=-1\pm2i\)
\(z=2\pm2i\)
\(z=-2\pm2i\)
\(z=1\pm2i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\vec{m}=(1;0;-1)\), \(\vec{n}=(0;1;1)\). Kết luận nào sai?

Góc của \(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) là \(30^\circ\)
\(\left[\vec{m},\vec{n}\right]=(1;-1;1)\)
\(\vec{m}\cdot\vec{n}=-1\)
\(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) không cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(0;-2;-1)\), \(B(-2;-4;3)\), \(C(1;3;-1)\). Tìm điểm \(M\in(Oxy)\) sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{4}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+6x-4y+2z-2=0\). Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của \((S)\) là

\(I(-3;2;-1)\) và \(R=4\)
\(I(-3;2;-1)\) và \(R=16\)
\(I(3;-2;1)\) và \(R=4\)
\(I(3;-2;1)\) và \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), phương trình mặt cầu \((S)\) tiếp xúc với hai mặt phẳng song song \((P)\colon x-2y+2z+6=0\) và \((Q)\colon x-2y+2z-10=0\) có tâm \(I\) trên trục \(Oy\) là

\(x^2+y^2+z^2+2y-\dfrac{55}{9}=0\)
\(x^2+y^2+z^2+2y-60=0\)
\(x^2+y^2+z^2-2y+55=0\)
\(x^2+y^2+z^2-2y-\dfrac{55}{9}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+6z-11=0\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z+1=0\). Gọi \((C)\) là đường tròn giao tuyến của \((P)\) và \((S)\). Tính chu vi đường tròn \((C)\).

\(10\pi\)
\(4\pi\)
\(6\pi\)
\(8\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;2;0)\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon x+2y-2z+1=0\). Khoảng cách từ \(M\) đến \((\alpha)\) là

\(1\)
\(3\)
\(2\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng \((\alpha)\colon3x+2y-z+1=0\) và \(\left(\alpha'\right)\colon3x+y+11z-1=0\) là

Vuông góc với nhau
Trùng nhau
Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau
Song song với nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Mặt phẳng \((P)\) tiếp xúc với mặt cầu \((S)\colon(x-1)^2+(y+3)^2+(z-2)^2=49\) tại điểm \(M(7;-1;5)\) có phương trình là

\(6x+2y+3z-55=0\)
\(6x+2y+3z+55=0\)
\(3x+y+z-22=0\)
\(3x+y+z+22=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có \(A(3;-2;1)\), \(B(-4;0;3)\), \(C(1;4;-3)\), \(D(2;3;5)\). Phương trình mặt phẳng chứa \(AC\) và song song với \(BD\) là

\(12x-10y+21z-35=0\)
\(12x+10y-21z+35=0\)
\(12x+10y+21z+35=0\)
\(12x-10y-21z-35=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(M(0;2;-3)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec{a}=(4;-3;1)\). Phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta\) là

\(\begin{cases}x=4t\\ y=-2-3t\\ z=3+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=4t\\ y=-2-3t\\ z=-3-t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-4t\\ y=2+3t\\ z=-3-t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=4\\ y=-3+2t\\ z=1-3t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(A(3;2;1)\) và song song với đường thẳng \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z+3}{1}\) là

\(\begin{cases}x=3-2t\\ y=2-4t\\ z=1-t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2+3t\\ y=4+2t\\ z=1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2t\\ y=4t\\ z=3+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+2t\\ y=2-4t\\ z=1+t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+2y+z-4=0\) và đường thẳng \(d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z+2}{3}\). Đường thẳng \(\Delta\) nằm trong mặt phẳng \((P)\) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng \(d\) có phương trình là

\(\Delta\colon\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{z-1}{3}\)
\(\Delta\colon\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-1}{2}\)
\(\Delta\colon\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-1}{-3}\)
\(\Delta\colon\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{z-1}{-3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự