Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(\displaystyle\int3x^2\mathrm{\,d}x=x^3+C\)
\(\displaystyle\int\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2}\mathrm{e}^{2x}+C\)
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{2x}\mathrm{\,d}x=\dfrac{\ln|x|}{2}+C\)
\(\displaystyle\int\sin2x\mathrm{\,d}x=2\cos2x+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin3x\) là

\(\dfrac{1}{3}\cos3x+C\)
\(-\dfrac{1}{3}\cos3x+C\)
\(-3\cos3x+C\)
\(3\cos3x+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Xét nguyên hàm \(I=\displaystyle\int x\sqrt{x+2}\mathrm{\,d}x\). Nếu đặt \(t=\sqrt{x+2}\) thì ta được

\(I=\displaystyle\int\left(4t^4-2t^2\right)\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\left(t^4-2t^2\right)\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\left(2t^4-4t^2\right)\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\left(2t^4-t^2\right)\mathrm{\,d}t\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{K}\) và \(a,\,b\in\mathbb{K}\), \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên \(\mathbb{K}\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(a)-F(b)\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(t)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\left(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x\right)\bigg|_a^b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)\). Khi đó hiệu số \(F(0)-F(1)\) bằng

\(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}-F(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}F(x)\mathrm{\,d}x\)
\(-\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f(x),\,g(x)\) liên tục trên \([a;b]\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left[f(x)+g(x)\right]\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{a}^{b}g(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(t)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)\) liên tục trên \([a;b]\), \(f(b)=5\), \(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f'(x)\mathrm{\,d}x=3\sqrt{5}\). Tính \(f(a)\).

\(f(a)=3\sqrt{5}\)
\(f(a)=\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-3\right)\)
\(f(a)=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-3\right)\)
\(f(a)=\sqrt{5}\left(3-\sqrt{5}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=\dfrac{1}{2x-1}\) và \(f(1)=1\). Giá trị \(f(5)\) bằng

\(1+\ln2\)
\(1+\ln3\)
\(\ln2\)
\(\ln3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị của tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}x\sin x\mathrm{\,d}x\) bằng

\(\dfrac{4+\pi}{4\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{4-\pi}{4\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{2-\pi}{2\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{2+\pi}{2\sqrt{2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)\) liên tục trên \([0;2]\) và \(f(2)=3\), \(\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x=3\). Tính \(\displaystyle\int\limits_{0}^{2}x\cdot f'(x)\mathrm{\,d}x\).

\(6\)
\(3\)
\(0\)
\(-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giả sử tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{6}\dfrac{1}{2x+1}\mathrm{\,d}x=\ln M\), tìm \(M\).

\(M=13\)
\(M=4,33\)
\(M=\sqrt{\dfrac{13}{3}}\)
\(M=\dfrac{13}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\dfrac{x^2+1}{x+1}\mathrm{\,d}x=a+b\ln c\), với \(a\in\mathbb{Q}\), \(b\in\mathbb{Z}\), \(c\) là số nguyên tố. Ta có \(2a+b+c\) bằng

\(5\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục, nhận giá trị dương trên \((0;+\infty)\) và thỏa mãn \(f(1)=1\), \(f(x)=f'(x)\sqrt{3x+1}\), với mọi \(x>0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(4< f(5)<5\)
\(3< f(5)<4\)
\(1< f(5)<2\)
\(2< f(5)<3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \([1;4]\) và thỏa mãn \(f(x)=\dfrac{f\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{\ln x}{x}\). Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{3}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=3+2\ln^22\)
\(I=\ln^2\)
\(I=2\ln2\)
\(I=2\ln^22\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) thì diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) là

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)-g(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{b}^{a}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) (\(a<b\) và \(f(x)\) liên tục trên \([a;b]\)) (phần gạch sọc trong hình vẽ) tính theo công thức

\(S=-\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\left|\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\right|\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi parabol \(y=x^2\), đường thẳng \(y=-x+2\) và trục hoành trên đoạn \([0;2]\) (phần gạch sọc trong hình vẽ).

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình \(D\) giới hạn bởi các đường \(y=x^2-2\) và \(y=-|x|\). Khi đó diện tích của hình \(D\) là

\(\dfrac{13}{3}\)
\(\dfrac{7\pi}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{13\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \((D)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\), hai đường thẳng \(x=1\), \(x=2\) và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay \((D)\) quanh trục hoành.

\(3\pi\)
\(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{3\pi}{2}\)
\(\dfrac{2\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kí hiệu \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y=x^2-ax\) với trục hoành (\(a\neq0\)). Quay hình \((H)\) xung quanh trục hoành ta thu được khối tròn xoay có thể tích \(V=\dfrac{16\pi}{15}\). Tìm \(a\).

\(a=-2\)
\(a=-3\)
\(a=\pm2\)
\(a=2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số phức \(-3+7i\) có phần ảo bằng

\(-7\)
\(-3\)
\(3\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho các điểm \(A,\,B\) như hình vẽ trên. Trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) biểu diễn số phức

\(-\dfrac{1}{2}+2i\)
\(2-\dfrac{1}{2}i\)
\(-1+2i\)
\(2-i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=2-2i\), \(z_2=-3+3i\). Khi đó số phức \(z_1-z_2\) là

\(-1+i\)
\(-5+5i\)
\(5-5i\)
\(-5i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=2+3i\), \(z_2=4+5i\). Số phức liên hợp của số phức \(w=2\left(z_1+z_2\right)\) là

\(\overline{w}=28i\)
\(\overline{w}=12+8i\)
\(\overline{w}=8+10i\)
\(\overline{w}=12-16i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hai số phức \(z_1,\,z_2\) thỏa mãn \(\left|z_1\right|=2\), \(\left|z_2\right|=\sqrt{3}\). Gọi \(M,\,N\) là các điểm biểu diễn cho \(z_1\) và \(iz_2\). Biết \(\widehat{MON}=30^\circ\). Tính \(S=\left|z_1^2+4z_2^2\right|\).

\(4\sqrt{7}\)
\(3\sqrt{3}\)
\(5\sqrt{2}\)
\(\sqrt{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm phần thực, phần ảo của số phức $$z=\dfrac{3-i}{1+i}+\dfrac{2+i}{i}.$$

Phần thực là \(2\), phần ảo là \(4i\)
Phần thực là \(2\), phần ảo là \(-4i\)
Phần thực là \(2\), phần ảo là \(4\)
Phần thực là \(2\), phần ảo là \(-4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho số phức \(z=1+i\). Số phức nghịch đảo của \(z\) là

\(1-i\)
\(\dfrac{1-i}{2}\)
\(\dfrac{1-i}{\sqrt{2}}\)
\(\dfrac{-1+i}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\dfrac{\overline{z}+i}{z-1}=2-i\). Tìm số phức \(w=1+z+z^2\).

\(w=5-2i\)
\(5+2i\)
\(w=\dfrac{9}{2}+2i\)
\(w=\dfrac{9}{2}-2i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) và \(\overrightarrow{v}=(-5;1;1)\). Khẳng định nào đúng?

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\left|\overrightarrow{v}\right|\)
\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\bot\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{v}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\) cho ba điểm \(A(2;-1;5)\), \(B(5;-5;7)\), \(M(x;y;1)\). Với giá trị nào của \(x,\,y\) thì \(A,\,B,\,M\) thẳng hàng?

\(x=4;\,y=7\)
\(x=4;\,y=-7\)
\(x=-4;\,y=7\)
\(x=-4;\,y=-7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-1;-2;3)\), \(B(0;3;1)\), \(C(4;2;2)\). Côsin của góc \(\widehat{BAC}\) bằng

\(-\dfrac{9}{\sqrt{35}}\)
\(-\dfrac{9}{2\sqrt{35}}\)
\(\dfrac{9}{\sqrt{35}}\)
\(\dfrac{9}{2\sqrt{35}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+2z-3=0\) có tâm và bán kính là

\(I(2;-1;1),\,R=9\)
\(I(2;-1;1),\,R=3\)
\(I(-2;1;-1),\,R=3\)
\(I(-2;1;-1),\,R=9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua điểm \(A(2;-1;2)\) và song song với mặt phẳng \((P)\colon2x-y+3z+2=0\) có phương trình là

\(2x-y+3z+11=0\)
\(2x-y-3z+11=0\)
\(2x-y+3z-11=0\)
\(2x-y+3z-9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(2;-3;0)\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon x+2y-z+3=0\). Tìm phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua \(A\) sao cho \((P)\) vuông góc với \((\alpha)\) và \((P)\) song song với trục \(Oz\)?

\(2x+y-1=0\)
\(y+2z+3=0\)
\(2x-y-7=0\)
\(x+2y-z+4=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\colon x+\sqrt{2}y-z+3=0\) cắt mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2=5\) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích là

\(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(\dfrac{15\pi}{4}\)
\(\dfrac{9\pi}{4}\)
\(\dfrac{11\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(d\colon\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z+2}{2}\)?

\(Q(-2;1;-2)\)
\(M(-2;-2;1)\)
\(N(2;-1;2)\)
\(P(1;1;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), phương trình đường thẳng đi qua \(A(1;-2;3)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(2;-1;-2)\) là

\(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z+3}{-2}\)
\(\dfrac{x-1}{-2}=\dfrac{y+2}{-1}=\dfrac{z-3}{2}\)
\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{y+2}{-2}=\dfrac{z-3}{-4}\)
\(\dfrac{x-1}{-2}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-3}{-2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(d\) là đường thẳng đi qua \(A(1;2;3)\) và vuông góc với mặt phẳng \((\alpha)\colon4x+3y-7z+1=0\). Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) là

\(\begin{cases}x=1+3t\\ y=2-4t\\ z=3-7t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=1+4t\\ y=2+3t\\ z=3-7t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1+8t\\ y=-2+6t\\ z=-3-14t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1+4t\\ y=-2+3t\\ z=-3-7t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;0;4)\) và đường thẳng \(d\colon\dfrac{x}{1}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{x+1}{2}\). Tìm hình chiếu vuông góc \(H\) của \(M\) lên đường thẳng \(d\).

\(H(2;-1;3)\)
\(H(1;0;1)\)
\(H(-2;3;0)\)
\(H(0;1;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+y-z-1=0\) và điểm \(A(1;0;0)\in(P)\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) nằm trong \((P)\) và tạo với trục \(Oz\) một góc nhỏ nhất. Gọi \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta\) với mặt phẳng \((Q)\colon2x+y-2z+1=0\). Tổng \(S=x_0+y_0+z_0\) bằng

\(-2\)
\(13\)
\(-5\)
\(12\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự