Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tính nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{\left(\ln x+2\right)\mathrm{d}x}{x\ln x}$ bằng cách đặt $t=\ln x$ ta được nguyên hàm nào sau đây?

$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{t\mathrm{\,d}t}{t-2}$
$\displaystyle\displaystyle\int(t+2)\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\left(1+\dfrac{2}{t}\right)\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{(t+2)\mathrm{\,d}t}{t^2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits f(t)\mathrm{\,d}t=t^2+3t+C$. Tính $\displaystyle\displaystyle\int\limits f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x$.

$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^2x+6\sin{x}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^22x+6\sin2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2}\sin^22x+\dfrac{3}{2}\sin2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\sin^22x+3\sin2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1x\sqrt{x^2+4}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{a}\left(\sqrt{b^3}-c\right)$. Tính $Q=abc$.

$Q=120$
$Q=15$
$Q=-120$
$Q=40$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số $f(x)=x\left(x^2+1\right)^9$ là

$\dfrac{1}{10}\left(x^2+1\right)^{10}+C$
$\left(x^2+1\right)^{10}$
$\dfrac{1}{2}\left(x^2+1\right)^{10}$
$\dfrac{1}{20}\left(x^2+1\right)^{10}+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1;4\}$ có $f'(x)=\dfrac{2x-5}{x^2-5x+4}$ thỏa mãn $f(3)=1$. Giá trị $f(2)$ bằng

$1$
$-1+3\ln2$
$1+3\ln2$
$1-\ln2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{a}\dfrac{x^3+x}{\sqrt{x^2+1}}\mathrm{\,d}x$.

$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1$
$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1$
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1\right]$
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1\right]$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=3x\cos(2x-5)+C$. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

$\displaystyle\displaystyle\int f(3x)\mathrm{\,d}x=9x\cos(6x-5)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(3x)\mathrm{\,d}x=9x\cos(2x-5)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(3x)\mathrm{\,d}x=3x\cos(2x-5)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(3x)\mathrm{\,d}x=3x\cos(6x-5)+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x}{\sqrt{x^2+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(g\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot f'\left(x\right)\) là

\(\dfrac{x^2+2x-2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x^2+x+2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x+2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{\mathrm{e}}\dfrac{\sqrt{2+\ln x}}{2x}\mathrm{\,d}x\).

\(\dfrac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{3\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu \(t=\sqrt{x^2+3}\) thì tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}x\sqrt{x^2+3}\mathrm{\,d}x\) trở thành

\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{7}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t^3\mathrm{\,d}t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Giả sử hàm số \(y=f(x)\) liên tục, nhận giá trị dương trên \((0;+\infty)\) và thỏa mãn \(f(1)=1\), \(f(x)=f'(x)\cdot\sqrt{3x+1}\), với mọi \(x>0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(3< f(5)<4\)
\(2< f(5)<3\)
\(1< f(5)<2\)
\(4< f(5)<5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{2\sqrt{2x+1}}\) có dạng

\(\sqrt{2x+1}+C\)
\(\dfrac{1}{(2x+1)\sqrt{2x+1}}+C\)
\(2\sqrt{2x+1}+C\)
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{2x+1}+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \([1;4]\) và thỏa mãn \(f(x)=\dfrac{f\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{\ln x}{x}\). Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{3}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=3+2\ln^22\)
\(I=\ln^2\)
\(I=2\ln2\)
\(I=2\ln^22\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(I=\displaystyle\int\limits_0^4x\sqrt{1+2x}\mathrm{\,d}x\) và \(u=\sqrt{2x+1}\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(I=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{u^5}{5}-\dfrac{u^3}{3}\right)\bigg|_1^3\)
\(I=\displaystyle\int\limits_1^3u^2\left(u^2-1\right)\mathrm{\,d}u\)
\(I=\dfrac{1}{2}\displaystyle\int\limits_1^3x^2\left(x^2-1\right)\mathrm{\,d}x\)
\(I=\dfrac{1}{2}\displaystyle\int\limits_1^3u^2\left(u^2-1\right)\mathrm{\,d}u\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tích phân \(I=\displaystyle\int_0^4x\sqrt{x^2+9}\mathrm{\,d}x\). Khi đặt \(t=\sqrt{x^2+9}\) thì tích phân đã cho trở thành

\(I=\displaystyle\int_3^5t\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int_0^4t\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int_0^4t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int_3^5t^2\mathrm{\,d}t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x\) và đặt \(t=\sqrt{1+x}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2-1\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2+2t\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2+t\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2-2t\right)\mathrm{\,d}t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

\(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cot x\) và \(F\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=0\). Giá trị của \(F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\) bằng

\(-\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)
\(\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)
\(\ln2\)
\(-\ln2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{\mathrm{e}^x}{\mathrm{e}^x+2}\) thỏa \(F(0)=-\ln3\) là

\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+2\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-\ln3\)
\(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-2\ln3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(t)\mathrm{\,d}t\), với \(t=\sqrt{1+x}\) thì \(f(t)\) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

\(f(t)=t^2-1\)
\(f(t)=2t^2+2t\)
\(f(t)=t^2+t\)
\(f(t)=2t^2-2t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}x\sqrt{4-x^2}\mathrm{\,d}x\) và \(t=\sqrt{4-x^2}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(I=\sqrt{3}\)
\(I=\dfrac{t^2}{2}\bigg|_0^{\sqrt{3}}\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{\sqrt{3}}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\dfrac{t^3}{3}\bigg|_0^{\sqrt{3}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự