Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người tài
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình trên?

\(y=x^3-3x^2+1\)
\(y=-x^3+3x^2+1\)
\(y=-x^4+2x^2+1\)
\(y=x^4-2x^2+1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị là đường cong trong hình.

Số nghiệm thực của phương trình \(f\left(x\right)=-1\) là

\(3\)
\(1\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^3+3x^2\) và đồ thị hàm số \(y=3x^2+3x\) là

\(3\)
\(1\)
\(2\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) (\(a,\,b,\,c,\,d\in\mathbb{R}\)) có đồ thị là đường cong trong hình.

Có bao nhiêu số dương trong các số \(a\), \(b\), \(c\), \(d\)?

\(4\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc ba \(y=f(x)\) có đồ thị là đường cong trong hình.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình \(f\left(x^3f(x)\right)+1=0\) là

\(8\)
\(5\)
\(6\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm \(f\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

\(3\)
\(-5\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu của \(f'\left(x\right)\) như sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

\(4\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

\(\left(-\infty;-1\right)\)
\(\left(0;1\right)\)
\(\left(-1;1\right)\)
\(\left(-1;0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y=\dfrac{x+4}{x+m}\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;-7\right)\) là

\(\left[4;7\right)\)
\(\left(4;7\right]\)
\(\left(4;7\right)\)
\(\left(4;+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc bốn \(f\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số \(g\left(x\right)=x^4\left[f\left(x+1\right)\right]^2\) là

\(11\)
\(9\)
\(7\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{4x+1}{x-1}\) là

\(y=\dfrac{1}{4}\)
\(y=4\)
\(y=1\)
\(y=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left(x\right)=x^3-24x\) trên đoạn \(\left[2;19\right]\) bằng

\(32\sqrt{2}\)
\(-40\)
\(-32\sqrt{2}\)
\(-45\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Xét các số thực không âm \(x\) và \(y\) thỏa mãn \(2x+y\cdot4^{x+y-1}\geq3\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x^2+y^2+4x+6y\) bằng

\(\dfrac{33}{4}\)
\(\dfrac{65}{8}\)
\(\dfrac{49}{8}\)
\(\dfrac{57}{8}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các số tự nhiên có \(4\) chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập \(\left\{1,\,2,\,3,\,4,\,5,\,6,\,7,\,8,\,9\right\}\). Chọn ngẫu nhiên một số thuộc \(S\), xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng

\(\dfrac{25}{42}\)
\(\dfrac{5}{21}\)
\(\dfrac{65}{126}\)
\(\dfrac{55}{126}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình \(3^{x-1}=9\) là

\(x=-2\)
\(x=3\)
\(x=2\)
\(x=-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình \(\log_3\left(x-1\right)=2\) là

\(x=8\)
\(x=9\)
\(x=7\)
\(x=10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Có bao nhiêu cách xếp \(6\) học sinh thành một hàng dọc?

\(36\)
\(720\)
\(6\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân \(\left(u_n\right)\) với \(u_1=3\) và công bội \(q=2\). Giá trị của \(u_2\) bằng

\(8\)
\(9\)
\(6\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số \(y=\log_5x\) là

\(\left[0;+\infty\right)\)
\(\left(-\infty;0\right)\)
\(\left(0;+\infty\right)\)
\(\left(-\infty;+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với \(a,\,b\) là các số thực dương tùy ý và \(a\neq1\), \(\log_{a^5}b\) bằng

\(5\log_ab\)
\(\dfrac{1}{5}+\log_ab\)
\(5+\log_ab\)
\(\dfrac{1}{5}\log_ab\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm của bất phương trình \(3^{x^2-13}<27\) là

\(\left(4;+\infty\right)\)
\(\left(-4;4\right)\)
\(\left(-\infty;4\right)\)
\(\left(0;4\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(a\) và \(b\) là hai số thực dương thỏa mãn \(4^{\log_2\left(a^2b\right)}=3a^3\). Giá trị của \(ab^2\) bằng

\(3\)
\(6\)
\(12\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Có bao nhiêu số nguyên \(x\) sao cho ứng với mỗi \(x\) có không quá \(728\) số nguyên \(y\) thỏa mãn \(\log_4\left(x^2+y\right)\ge\log_3(x+y)\)?

\(59\)
\(58\)
\(116\)
\(115\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong năm 2019, diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là \(600\) ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng \(6\%\) so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2019, năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên \(1000\) ha?

Năm 2028
Năm 2047
Năm 2027
Năm 2046
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

\(\displaystyle\int x^2\mathrm{\,d}x\) bằng

\(2x+C\)
\(\dfrac{1}{3}{x^3}+C\)
\(x^3+C\)
\(3x^3+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{x}{\sqrt{x^2+2}}\). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(g\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot f'\left(x\right)\) là

\(\dfrac{x^2+2x-2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x^2+x+2}{\sqrt{x^2+2}}+C\)
\(\dfrac{x+2}{2\sqrt{x^2+2}}+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết \(\displaystyle\int\limits_1^3f\left(x\right)\mathrm{d}x=3\). Giá trị của \(\displaystyle\int\limits_1^32f\left(x\right)\mathrm{d}x\) bằng

\(5\)
\(9\)
\(6\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biết \(F\left(x\right)=x^2\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)\) trên \(\mathbb{R}\). Giá trị của \(\displaystyle\int\limits_1^2\left[2+f\left(x\right)\right]\mathrm{d}x\) bằng

\(5\)
\(3\)
\(\dfrac{13}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường \(y=x^2-4\) và \(y=2x-4\) bằng

\(36\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4\pi}{3}\)
\(36\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số phức liên hợp của số phức \(z=-3+5i\) là

\(\overline{z}=-3-5i\)
\(\overline{z}=3+5i\)
\(\overline{z}=-3+5i\)
\(\overline{z}=3-5i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên mặt phẳng tọa độ, biết \(M\left(-3;1\right)\) là điểm biểu diễn số phức \(z\). Phần thực của \(z\) bằng

\(1\)
\(-3\)
\(-1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=3-2i\) và \(z_2=2+i\). Số phức \(z_1+z_2\) bằng

\(5+i\)
\(-5+i\)
\(5-i\)
\(-5-i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z=1+2i\) và \(w=3+i\). Môđun của số phức \(z\cdot\overline{w}\) bằng

\(5\sqrt{2}\)
\(\sqrt{26}\)
\(26\)
\(50\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(z^2+6z+13=0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(1-z_0\) là

\(N\left(-2;2\right)\)
\(M\left(4;2\right)\)
\(P\left(4;-2\right)\)
\(Q\left(2;-2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước \(3,\,4,\,5\). Thể tích của khối hộp đã cho bằng

\(10\)
\(20\)
\(12\)
\(60\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối chóp có diện tích đáy \(B=6\) và chiều cao \(h=2\). Thể tích của khối chóp đã cho bằng

\(6\)
\(3\)
\(4\)
\(12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình trụ có bán kính đáy \(r=3\) và độ dài đường sinh \(\ell=8\). Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

\(24\pi\)
\(192\pi\)
\(48\pi\)
\(64\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối nón có bán kính đáy \(r=5\) và chiều cao \(h=2\). Thể tích khối nón đã cho bằng

\(\dfrac{10\pi}{3}\)
\(10\pi\)
\(\dfrac{50\pi}{3}\)
\(50\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình nón có bán kính đáy bằng \(2\) và góc ở đỉnh bằng \(60^\circ\). Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

\(8\pi\)
\(\dfrac{16\sqrt{3}\pi}{3}\)
\(\dfrac{8\sqrt{3}\pi}{3}\)
\(16\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hình chóp đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\), cạnh bên bằng \(2a\) và \(O\) là tâm của đáy. Gọi \(M\), \(N\), \(P\), \(Q\) lần lượt là các điểm đối xứng với \(O\) qua trọng tâm của các tam giác \(SAB\), \(SBC\), \(SCD\), \(SDA\) và \(S'\) là điểm đối xứng với \(S\) qua \(O\). Thể tích của khối chóp \(S'.MNPQ\) bằng

\(\dfrac{20\sqrt{14}{a^3}}{81}\)
\(\dfrac{40\sqrt{14}{a^3}}{81}\)
\(\dfrac{10\sqrt{14}{a^3}}{81}\)
\(\dfrac{2\sqrt{14}{a^3}}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối cầu có bán kính \(r=4\). Thể tích của khối cầu đã cho bằng

\(\dfrac{256\pi}{3}\)
\(64\pi\)
\(\dfrac{64\pi}{3}\)
\(256\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(4a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng \(\left(SBC\right)\) và mặt phẳng đáy bằng \(60^\circ\). Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC\) bằng

\(\dfrac{172\pi a^2}{3}\)
\(\dfrac{76\pi a^2}{3}\)
\(84\pi a^2\)
\(\dfrac{172\pi a^2}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B\), \(AB=a\), \(BC=2a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA=\sqrt{15}a\) (tham khảo hình vẽ).

Góc giữa đường thẳng \(SC\) và mặt phẳng đáy bằng

\(45^\circ\)
\(30^\circ\)
\(60^\circ\)
\(90^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có tất cả các cạnh bằng \(a\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(CC'\) (tham khảo hình vẽ).

Khoảng cách từ \(M\) đến mặt phẳng \(\left(A'BC\right)\) bằng

\(\dfrac{\sqrt{21}a}{14}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}a}{2}\)
\(\dfrac{\sqrt{21}a}{7}\)
\(\dfrac{\sqrt{2}a}{4}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left(3;2;1\right)\) trên trục \(Ox\) có tọa độ là

\(\left(0;2;1\right)\)
\(\left(3;0;0\right)\)
\(\left(0;0;1\right)\)
\(\left(0;2;0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+\left(z+2\right)^2=9\). Bán kính của \(\left(S\right)\) bằng

\(6\)
\(18\)
\(9\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left(3;0;0\right)\), \(B\left(0;1;0\right)\) và \(C\left(0;0;-2\right)\). Mặt phẳng \(\left(ABC\right)\) có phương trình là

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{-1}+\dfrac{z}{2}=1\)
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{1}+\dfrac{z}{-2}=1\)
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{1}+\dfrac{z}{2}=1\)
\(\dfrac{x}{-3}+\dfrac{y}{1}+\dfrac{z}{2}=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M\left(2;-2;3\right)\) và đường thẳng \(d\colon\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{y+2}{2}=\dfrac{z-3}{-1}\). Mặt phẳng đi qua \(M\) và vuông góc với \(d\) có phương trình là

\(3x+2y-z+1=0\)
\(2x-2y+3z-17=0\)
\(3x+2y-z-1=0\)
\(2x-2y+3z+17=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-4}{-5}=\dfrac{z+1}{3}\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của \(d\)?

\(\overrightarrow{u_2}=\left(2;4;-1\right)\)
\(\overrightarrow{u_1}=\left(2;-5;3\right)\)
\(\overrightarrow{u_3}=\left(2;5;3\right)\)
\(\overrightarrow{u_4}=\left(3;4;1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left(1;0;1\right)\), \(B\left(1;1;0\right)\) và \(C\left(3;4;-1\right)\). Đường thẳng đi qua \(A\) và song song với \(BC\) có phương trình là

\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z-1}{-1}\)
\(\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z+1}{-1}\)
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z-1}{-1}\)
\(\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z+1}{-1}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự