Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x+3)^2+y^2+(z-1)^2=10$. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng $3$?

$\big(P_2\big)\colon x+2y-2z-8=0$
$\big(P_4\big)\colon x+2y-2z-4=0$
$\big(P_3\big)\colon x+2y-2z-2=0$
$\big(P_1\big)\colon x+2y-2z+8=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-2)$. Gọi $(P)$ là mặt phẳng chứa trục $Ox$ sao cho khoảng cách từ $A$ đến $(P)$ lớn nhất. Phương trình của $(P)$ là

$2y+z=0$
$2y-z=0$
$y+z=0$
$y-z=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $x+\sqrt{2}y-z+3=0$ cắt mặt cầu $x^2+y^2+z^2=5$ theo giao tuyến là một đường tròn. Chu vi đường tròn đó bằng

$\pi\sqrt{11}$
$3\pi$
$\pi\sqrt{15}$
$\pi\sqrt{7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=9\) và \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\in\left(S\right)\) sao cho \(A=x_0+2y_0+2z_0\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \(x_0+y_0+z_0\) bằng

\(2\)
\(-1\)
\(-2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y-4=0\) cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+y-z+4=0\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\). Tính diện tích \(S\) của hình tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\).

\(S=\dfrac{2\pi\sqrt{78}}{3}\)
\(S=2\pi\sqrt{6}\)
\(S=6\pi\)
\(S=\dfrac{26\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left(1;2;-1\right)\) và cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x-2y-2z-8=0\) theo một đường tròn có bán kính bằng \(4\) có phương trình là

\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=9\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=25\)
\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left(\alpha \right)\colon4x-3y+2z+28=0\) và điểm \(I\left(0;1;2\right)\). Viết phương trình của mặt cầu \(\left(S\right)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\).

\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=29\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=\sqrt{29}\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+2\right)^2=841\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+2\right)^2=29\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\colon x+\sqrt{2}y-z+3=0\) cắt mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2=5\) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích là

\(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(\dfrac{15\pi}{4}\)
\(\dfrac{9\pi}{4}\)
\(\dfrac{11\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm \(I(3;-1;0)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \((P)\colon x+2y-2z-10=0\)?

\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=9\)
\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=9\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \((\alpha)\) là mặt phẳng chứa trục \(Oy\) và cách \(A(1;3;5)\) một đoạn dài nhất. Phương trình mặt phẳng \((\alpha)\) là

\(x+5z-18\)
\(x+5z=0\)
\(3x+4z=0\)
\(x+5y=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+6z-11=0\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z+1=0\). Gọi \((C)\) là đường tròn giao tuyến của \((P)\) và \((S)\). Tính chu vi đường tròn \((C)\).

\(10\pi\)
\(4\pi\)
\(6\pi\)
\(8\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), phương trình mặt cầu \((S)\) tiếp xúc với hai mặt phẳng song song \((P)\colon x-2y+2z+6=0\) và \((Q)\colon x-2y+2z-10=0\) có tâm \(I\) trên trục \(Oy\) là

\(x^2+y^2+z^2+2y-\dfrac{55}{9}=0\)
\(x^2+y^2+z^2+2y-60=0\)
\(x^2+y^2+z^2-2y+55=0\)
\(x^2+y^2+z^2-2y-\dfrac{55}{9}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon x-y-z+6=0\) và \((Q)\colon2x+3y-2z+1=0\). Gọi \((S)\) là mặt cầu có tâm thuộc \((Q)\) và cắt \((P)\) theo giao tuyến là đường tròn tâm \(E(-1;2;3)\), bán kính \(r=8\). Phương trình mặt cầu \((S)\) là

\(x^2+(y+1)^2+(z+2)^2=64\)
\(x^2+(y-1)^2+(z-2)^2=67\)
\(x^2+(y-1)^2+(z+2)^2=3\)
\(x^2+(y+1)^2+(z-2)^2=64\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-1)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=25\) có tâm \(I\) và mặt phẳng \((P)\colon x+2y+2z+7=0\). Thể tích của khối nón có đỉnh \(I\) và đáy là giao tuyến của mặt cầu \((S)\) và mặt phẳng \((P)\) bằng

\(12\pi\)
\(48\pi\)
\(36\pi\)
\(24\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), khoảng cách từ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+(z-1)^2=4\) đến mặt phẳng \((P)\colon2x+2y-z+3=0\) bằng

\(\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+2y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=-1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=-1+t\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, khoảng cách từ điểm $M(1;2;3)$ đến mặt phẳng $(P)\colon x+2y+2z-5=0$ bằng

$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=2$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=4$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=1$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $M(1;2;3)$, $A(2;4;4)$ và hai mặt phẳng $(P)\colon x+y-2z+1=0$, $(Q)\colon x-2y-z+4=0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua $M$, cắt $(P)$, $(Q)$ lần lượt tại $B,\,C$ sao cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ và nhận $AM$ làm đường trung tuyến.

$\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{-1}$
$\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon ax+by+cz+d=0$ (với $abc>0$) đi qua hai điểm $A(1;0;0)$, $B(0;1;0)$. Biết $\mathrm{d}\big(O,(P)\big)=\dfrac{2}{3}$ và điểm $C(-3;1;0)$. Tính $\mathrm{d}\big(C,(P)\big)$.

$3$
$1$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+2z-1=0$. Gọi $d'$ là hình chiếu của đường thẳng $(d)$ lên mặt phẳng $(P)$, vectơ chỉ phương của đường thẳng $d'$ là

$\overrightarrow{u_2}=(5;-4;-3)$
$\overrightarrow{u_1}=(5;16;-13)$
$\overrightarrow{u_3}=(5;-16;-13)$
$\overrightarrow{u_2}=(5;16;13)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự