Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Cho hàm số \(f(x)\)  liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên đoạn \([a;b]\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=F(a)-F(b)\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=f(b)-f(a)\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=f(a)-f(b)\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=F(b)-F(a)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biết \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên đoạn \([-2;3]\), \(\displaystyle\int\limits_{-2}^3f(x)\mathrm{\,d}x=12\) và \(F(3)=7\). Tính \(F(-2)\). 

\(F(-2)=19\)
\(F(-2)=2\)
\(F(-2)=5\)
\(F(-2)=-5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và \(a< c< b\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_a^c f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_b^c f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_a^c f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_c^b f(x)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=-\displaystyle\int\limits_b^a f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_b^a f(x)\mathrm{\,d}x=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai hàm số \(f(x)\) và \(g(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\displaystyle\int\limits_a^b[f(x)-g(x)]\mathrm{\,d}x = \displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x - \displaystyle\int\limits_a^b g(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b kf(x)\mathrm{\,d}x =k \displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\) với \(k\) là hằng số
\(\displaystyle\int\limits_a^b [f(x)\cdot {g(x)}]\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x \cdot {\displaystyle\int\limits_a^b g(x)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_a^b [f(x)+g(x)]\mathrm{\,d}x = \displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_a^b g(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x=-3\) và \(\displaystyle\int\limits_a^b g(x)\mathrm{\,d}x=4\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_a^b [4f(x)-3g(x)]\mathrm{\,d}x\).

\(I=25\)
\(I=-24\)
\(I=24\)
\(I=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\displaystyle\int\limits_{-1}^2f(x)\mathrm{\,d}x=5\) và \(\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x=2\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{-1}^0f(x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=7\)
\(I=-3\)
\(I=3\)
\(I=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính \(I=\displaystyle\int\limits_0^2(2x-x^3)\mathrm{\,d}x\).

\(I=0\)
\(I=10\)
\(I=-4\)
\(I=-10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\displaystyle\int\limits_{-1}^5f(x)\mathrm{\,d}x=9\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_0^2f(3x-1)\mathrm{\,d}x\).

\(I=26\)
\(I=9\)
\(I=3\)
\(I=27\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính \(I=\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{\pi}{3}}\sin{2x}\mathrm{\,d}x\).

\(I=-\dfrac{1}{4}\)
\(I=0,019\)
\(I=-\dfrac{3}{4}\)
\(I=\dfrac{3}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(\displaystyle\int\limits_{\ln2}^{\ln5}(x+1)\mathrm{e}^x \mathrm{\,d}x=a\ln5+b\ln2\), với \(a,\,b\) là các số nguyên. Tính \(T=3a-2b\).

\(T=19\)
\(T=-4\)
\(T=11\)
\(T=-16\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số  \(y=f(x),\,y=g(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) và hai đường thẳng \(x=a,\,x=b\). Diện tích \(S\) của hình phẳng \(D\) là

\(S=\displaystyle\int\limits_a^b[f(x)+g(x)]\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_a^b |f(x)-g(x)|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_a^b[f(x)-g(x)]\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_a^b[g(x)-f(x)]\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(H\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) trục \(Ox\) và đường thẳng \(x=-1\) (phần gạch sọc như hình trên). Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng \(H\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0|f(x)|\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_0^2|f(x)|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0f(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=3^x\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=-1\), \(x=2\).

\(S=\dfrac{26}{3}\)
\(S=12\)
\(S=\dfrac{12}{\ln3}\)
\(S=\dfrac{26}{3\ln3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=x^2+x\) và đường thẳng \(y=-x+3\).

\(S=-\dfrac{32}{3}\)
\(S=\dfrac{16}{3}\)
\(S=16\)
\(S=\dfrac{32}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(H\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=a,\,x=b\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \(H\) quanh trục \(Ox\) là

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_a^b f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_a^b|f(x)|\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_a^b f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=2x^2+3x\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=0,\,x=1\). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \(D\) quanh trục \(Ox\).

\(V=\dfrac{13}{6}\)
\(V=\dfrac{13\pi}{6}\)
\(V=\dfrac{34\pi}{5}\)
\(V=\dfrac{34}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(z=2-3i\).

Phần thực là \(2\) và phần ảo là \(3\)
Phần thực là \(2\) và phần ảo là \(-3\)
Phần thực là \(2\) và phần ảo là \(3i\)
Phần thực là \(2\) và phần ảo là \(-3i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ của điểm \(M\) biểu diễn số phức \(z=5-i\).

\(M(5;0)\)
\(M(5;-1)\)
\(M(0;-5)\)
\(M(5;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức \(z=(2m-1)+(m^2-4)i\), \(m\in\mathbb{R}\). Tìm \(m\) để số phức \(z\) là số thuần ảo.

\(m=2,\,m=-2\)
\(m=2\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(m=\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=3+2i\) và \(z_2=1-5i\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(z_1+z_2\).

Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(3\)
Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(-3i\)
Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(3i\)
Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=-4+\sqrt{2}i\) và \(z_2=1-\sqrt{3}i\). Tìm phần ảo của số phức \(z_1-z_2\).

Phần ảo là \(\sqrt{5}\)
Phần ảo là \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\)
Phần ảo là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Phần ảo là \(-5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức \(z_1=\dfrac{1}{2}-2i\) và \(z_2=4-i\). Tính môđun của số phức \(z=z_1\cdot z_2\).

\(|z|=\dfrac{\sqrt{34}}{2}\)
\(|z|=\dfrac{289}{4}\)
\(|z|=\dfrac{17}{2}\)
\(|z|=-\dfrac{17}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính môđun của số phức $$z=\dfrac{\left(-2-3i\right)\left(-1+2i\right)}{2+i}.$$

\(|z|=\sqrt{13}\)
\(|z|=\sqrt{5}\)
\(|z|=13\)
\(|z|=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm phần thực và phần ảo của số phức $$z=\dfrac{6-3i}{2+5i}.$$

Phần thực là \(-\dfrac{3}{29}\) và phần ảo là \(-\dfrac{36}{29}\)
Phần thực là \(-\dfrac{3}{29}\) và phần ảo là \(-\dfrac{36}{29}i\)
Phần thực là \(\dfrac{1}{7}\) và phần ảo là \(\dfrac{12}{7}\)
Phần thực là \(\dfrac{1}{7}\) và phần ảo là \(\dfrac{12}{7}i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm số phức liên hợp của số phức $$z=(11-3i)+(5+2i)(1-i).$$

\(\overline{z}=14+6i\)
\(\overline{z}=18+6i\)
\(\overline{z}=18-6i\)
\(\overline{z}=14-6i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm số phức \(z\) thỏa mãn $$(3-5i)z+(2+3i)=-4i.$$

\(z=\dfrac{2}{17}-\dfrac{8}{17}i\)
\(z=\dfrac{29}{34}-\dfrac{31}{34}i\)
\(z=\dfrac{1}{17}-\dfrac{21}{17}i\)
\(z=-\dfrac{1}{34}-\dfrac{13}{34}i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm số phức \(z\) thỏa mãn $$z-1+4i=2i\overline{z}.$$

\(z=\dfrac{9}{5}-\dfrac{2}{5}i\)
\(z=-\dfrac{9}{5}+\dfrac{2}{5}i\)
\(z=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}i\)
\(z=-\dfrac{7}{3}-\dfrac{2}{3}i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(|z-2+3i|=4\).

Đường tròn tâm \(I(2;-3)\) và bán kính \(R=4\)
Đường tròn tâm \(I(-2;3)\) và bán kính \(R=16\)
Đường tròn tâm \(I(-2;3)\) và bán kính \(R=4\)
Đường tròn tâm \(I(2;-3)\) và bán kính \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm một căn bậc hai của \(-8\).

\(-2\sqrt{2}i\)
\(-2\sqrt{2}\)
\(2\sqrt{2}\)
\(2\sqrt{-2}i\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình $$z^2-4z+13=0.$$

\(z=-2-3i\)
\(z=2-3i\)
\(z=-2+3i\)
\(z=2+3i\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Kí hiệu \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(2z^2-6z+15=0\). Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tọa độ của điểm \(M\) biểu diễn số phức \(z_0\).

\(M\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{\sqrt{21}}{2}i\right)\)
\(M\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{\sqrt{21}}{2}\right)\)
\(M\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{\sqrt{21}}{2}\right)\)
\(M\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{\sqrt{21}}{2}i\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \(z^4-7z^2-18=0\) trên tập số phức.

\(S=\left\{-2;9\right\}\)
\(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2};-3i;3i\right\}\)
\(S=\left\{-4i;4i;-81;81\right\}\)
\(S=\left\{-3;3;-\sqrt{2}i;\sqrt{2}i\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(-5;0;2)\), \(B(3;1;-1)\), \(C(0;0;7)\). Tìm tọa độ điểm \(M\) sao cho \(A\) là trọng tâm của tam giác \(MBC\).

\(M\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)
\(M(-18;-1;0)\)
\(M(2;1;8)\)
\(M(-12;-3;-10)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=(1;-2;5)\) và \(\overrightarrow{b}=(-2;4;2)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\).

\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(3;-2;3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(3;-6;3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(-3;6;-3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(1;-2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=(1;2;-2)\), \(\overrightarrow{b}=(-4;0;1)\) và \(\overrightarrow{c}=(0;3;3)\). Tính \(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot\overrightarrow{c}\).

\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=3\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=9\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=0\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=-10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-7)^2+(y+3)^2+z^2=16\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu \((S)\).

\(I(-7;3;0)\) và \(R=4\)
\(I(7;-3;0)\) và \(R=4\)
\(I(-7;3;0)\) và \(R=16\)
\(I(7;-3;0)\) và \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm \(I(1;-3;-2)\) và đi qua điểm \(A(-5;0;2)\)?

\((x+1)^2+(y-3)^2+(z-2)^2=61\)
\((x+5)^2+y^2+(z-2)^2=61\)
\((x-5)^2+y^2+(z+2)^2=61\)
\((x-1)^2+(y+3)^2+(z+2)^2=61\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon2x-5y-8=0\). Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \((P)\).

\(\overrightarrow{n}=(2;-5;-8)\)
\(\overrightarrow{n}=(2;-5;0)\)
\(\overrightarrow{n}=(2;0;-5)\)
\(\overrightarrow{n}=(-1;-2;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(M(5;2;-1)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=(1;1;-2)\)?

\(x+y-2z+9=0\)
\(x+y-2z-9=0\)
\(5x+2y-z+9=0\)
\(5x+2y-z-9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(2;1;-1)\), \(B(-1;0;4)\) và \(C(0;-2;-1)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\)?

\(x-2y-5z-5=0\)
\(x-2y-5z+5=0\)
\(x-2y-5z-2=0\)
\(2x+y-z-5=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(M(1;-2;0)\) và song song với mặt phẳng \((P)\colon x-y+3z-6=0\)?

\(x-y+3z-1=0\)
\(x-y+3z+1=0\)
\(x-y+3z-3=0\)
\(x-y+3z+3=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm \(I(3;-1;0)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \((P)\colon x+2y-2z-10=0\)?

\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=9\)
\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=9\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon\begin{cases}x=3\\y=2+2t\\z=1-3t\end{cases}\). Tìm tọa độ điểm \(M\) thuộc đường thẳng \(\Delta\).

\(M(0;2;-3)\)
\(M(3;2;2)\)
\(M(3;4;2)\)
\(M(3;0;4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon\begin{cases}x=2+t\\y=3-t\\z=1\end{cases}\). Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của \(\Delta\).

\(\overrightarrow{u}=(1;-1;0)\)
\(\overrightarrow{u}=(1;-1;1)\)
\(\overrightarrow{u}=(2;3;1)\)
\(\overrightarrow{u}=(2;3;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm \(M(2;-2;2)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(3;1;1)\)?

\(\begin{cases}x=1+3t\\y=-1+t\\z=1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2+3t\\y=-2+t\\z=2+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+t\\y=1-t\\z=1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=3+2t\\y=1-2t\\z=1+2t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm \(A(1;1;2)\) và \(B(6;11;-3)\)?

\(\dfrac{x-5}{1}=\dfrac{y-10}{2}=\dfrac{z+5}{2}\)
\(\dfrac{x+5}{1}=\dfrac{y+10}{2}=\dfrac{z-5}{2}\)
\(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-2}{-1}\)
\(\dfrac{x+1}{1}=\dfrac{y+1}{2}=\dfrac{z+2}{-1}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm \(M(0;4;1)\) và vuông góc với mặt phẳng \((P)\colon2x-2y-z=0\)?

\(\begin{cases}x=-2\\y=2+4t\\z=1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2\\y=-2+4t\\z=-1+t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=t\\y=4-t\\z=1-2t\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=2t\\y=4-2t\\z=1-t\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai đường thẳng \(\Delta\colon\dfrac{x}{1}=\dfrac{y+2}{2}=\dfrac{z-3}{-1}\) và \(\Delta'\colon\begin{cases}x=5-t\\y=-2t\\z=3+t\end{cases}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(\Delta\) song song với \(\Delta'\)
\(\Delta\) trùng với \(\Delta'\)
\(\Delta\) vuông góc với \(\Delta'\)
\(\Delta\) và \(\Delta'\) chéo nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\Delta\colon\dfrac{x+4}{2}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-3}{3}\) và mặt phẳng \((P)\colon4x+2y+(m-1)z+13=0\). Tìm giá trị của \(m\) để \((P)\) vuông góc với \(\Delta\).

\(m=-7\)
\(m=7\)
\(m=-\dfrac{7}{3}\)
\(m=\dfrac{7}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon4x-3y+z-13=0\) và điểm \(M(5;-5;4)\). Tìm tọa độ điểm \(M'\) đối xứng với \(M\) qua mặt phẳng \((P)\).

\(M'(7;-9;10)\)
\(M'(1;-2;3)\)
\(M'(5;-5;4)\)
\(M'(-3;1;2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự