Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Tên tập hợp số phức, xét phương trình $z^2-2(m+1)z+m^2=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của $m$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1$, $z_2$ thỏa mãn $\big|z_1\big|+\big|z_2\big|=2$?

$1$
$4$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình $z^2-2mz+8m-12=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1,\,z_2$ thỏa mãn $\left|z_1\right|=\left|z_2\right|$?

$5$
$6$
$3$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trên tập số phức, xét phương trình $z^2+az+b=0$ $(a,b\in\mathbb{R})$. Có bao nhiêu cặp số $(a,b)$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1,\,z_2$ thỏa mãn $\big|z_1-2\big|=2$ và $\big|z_2+1-4i\big|=4$?

$2$
$3$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong tập hợp số phức, xét phương trình $z^3-(2m+1)z^2+3mz-m=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của $m$ để phương trình đó có ba nghiệm phân biệt $z_1$, $z_2$, $z_3$ thỏa mãn $\big|z_1\big|+\big|z_2\big|+\big|z_3\big|=3$?

$0$
$1$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết phương trình $z^2+mz+n=0$ ($m,\,n\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $1-3i$. Tính $n+3m$.

$4$
$3$
$16$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $z^2+3z+4=0$ trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức $P=\left|z_1\right|+\left|z_2\right|$.

$P=4\sqrt{2}$
$P=2\sqrt{2}$
$P=4$
$P=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho số phức $z=m+1+mi$ với $m\in\mathbb{R}$. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của $m\in(-5;5)$ sao cho $|z-2i|>1$?

$0$
$4$
$5$
$9$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1$ và $z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2+2z+3=0$. Tính $P=2\left|z_1\right|+5\left|z_2\right|$.

$P=\sqrt{3}$
$P=5\sqrt{3}$
$P=3\sqrt{3}$
$P=7\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức $z=a+bi$ ($a,\,b\in\mathbb{R}$) thỏa mãn $z+3+i-|z|i=0$. Tính $S=a+b$.

$-1$
$-3$
$0$
$1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là các nghiệm phức của phương trình $z^2+2z+5=0$. Tính $M=\left|z_1\right|^2+\left|z_2\right|^2$.

$M=4\sqrt{5}$
$M=2\sqrt{34}$
$M=12$
$M=10$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(z^2-2z+5=0\). Môđun của số phức \(z_0+i\) bằng

\(2\)
\(\sqrt{2}\)
\(\sqrt{10}\)
\(10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho các số phức \(z_1=3i\), \(z_2=-1-3i\) và \(z_3=m-2i\). Tập giá trị của tham số \(m\) để số phức \(z_3\) có môđun nhỏ nhất trong \(3\) số phức đã cho là

\(\left[-\sqrt{5};\sqrt{5}\right]\)
\(\left(-\sqrt{5};\sqrt{5}\right)\)
\(\left\{-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)
\(\left(-\infty;\sqrt{5}\right)\cup\left(\sqrt{5};+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(m\in\mathbb{R}\). Số phức nào sau đây có môđun lớn nhất?

\(z_1=m\)
\(z_2=m+\mathrm{i}\)
\(z_3=m+2\mathrm{i}\)
\(z_4=3+m\mathrm{i}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(m\in\mathbb{R}\). Số phức nào sau đây có môđun nhỏ nhất?

\(z_1=m\)
\(z_2=m+\mathrm{i}\)
\(z_3=m+2\mathrm{i}\)
\(z_4=3+m\mathrm{i}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $S$ là tập hợp các số phức $z=a+bi$ $(a,b\in\mathbb{R}$ thỏa mãn $\big|z+\overline{z}\big|+\big|z-\overline{z}\big|=6$ và $ab\le0$. Xét $z_1$ và $z_2$ thuộc $S$ sao cho $\dfrac{z_1-z_2}{-1+i}$ là số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $\big|z_1+3i\big|+\big|z_2\big|$ bằng

$3\sqrt{2}$
$3$
$3\sqrt{5}$
$3+3\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Xét các số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $\left|\dfrac{-2-3i}{3-2i}z+1\right|=1$. Gọi $m, M$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức $P=|z|$. Tính $S=2023-3M+2m$.

$S=2021$
$S=2017$
$S=2019$
$S=2023$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức $z_1=3-i$ và $z_2=-2+5i$. Khi đó mô-đun của số phức $z=z_1+z_2$ bằng

$\sqrt{17}$
$2\sqrt{17}$
$\sqrt{39}$
$\sqrt{10}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Xét số phức $z$ thỏa mãn $|z+3-2i|+|z-3+i|=3\sqrt{5}$. Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=|z+2|+|z-1-3i|$. Khi đó

$M=\sqrt{26}+2\sqrt{5}$, $m=3\sqrt{2}$
$M=\sqrt{17}+\sqrt{5}$, $m=\sqrt{2}$
$M=\sqrt{26}+2\sqrt{5}$, $m=\sqrt{2}$
$M=\sqrt{17}+\sqrt{5}$, $m=3\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức $z=a+bi$ ($a,\,b\in\mathbb{R}$) thỏa mãn $z-4=(1+i)|z|-(4+3z)i$. Giá trị của biểu thức $P=a-3b$ bằng

$P=-2$
$P=6$
$P=2$
$P=-6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết số phức $z$ thỏa mãn $\big|\overline{z}-3-2i\big|=\sqrt{5}$ và tập hợp các điểm biểu diễn số phức $w=(1-i)z+2$ là một đường tròn. Xác định tâm $I$ và bán kính của đường tròn đó.

$I(-3;-5)$, $R=\sqrt{5}$
$I(3;-5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(-3;5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(3;5)$, $R=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự