Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính góc giữa 2 đường thẳng $AC$ và $B'C$.

$30^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
$90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai đường thẳng $AA'$ và $BC'$ bằng

$30^\circ$
$90^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy là hình thoi cạnh \(a\), \(BD=a\sqrt{3}\), \(AA'=4a\) (minh họa như hình trên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

\(2\sqrt{3}a^3\)
\(4\sqrt{3}a^3\)
\(\dfrac{2\sqrt{3}a^3}{3}\)
\(\dfrac{4\sqrt{3}a^3}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Một tấm bìa hình vuông có cạnh $44$cm, người ta cắt bỏ đi ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh $12$cm rồi gấp lại thành một cái hộp chữ nhật không có nắp. Tính thể tích cái hộp này.

$4800$cm$^3$
$9600$cm$^3$
$2400$cm$^3$
$2400\sqrt{3}$cm$^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?

\(6\)
\(10\)
\(8\)
\(12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có chiều cao bằng \(8\) và diện tích đáy bằng \(9\). Gọi \(M,\,N,\,P\) và \(Q\) lần lượt là tâm của các mặt bên \(ABB'A'\), \(BCC'B'\), \(CDD'C'\) và \(DAA'D'\). Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm \(A,\,B,\,C,\,D\), \(M,\,N,\,P\) và \(Q\) bằng

\(27\)
\(30\)
\(18\)
\(36\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đều $ABC.A'B'C'$ có $AB=a$, $AA'=a\sqrt{3}$. Tính góc tạo bởi đường thẳng $AC'$ và mặt phẳng $(ABC)$.

$60^\circ$
$45^\circ$
$30^\circ$
$75^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $2a$, hình chiếu của $A'$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là trung điểm cạnh $BC$. Biết góc giữa hai mặt phẳng $(ABA')$ và $(ABC)$ bằng $45^\circ$. Thể tích khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$ bằng

$\dfrac{3}{2}a^3$
$\dfrac{1}{2}a^3$
$2\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đều $ABC.A'B'C'$ có $AB=a$, $AA'=a\sqrt{3}$. Tính góc tạo bởi đường thẳng $AC'$ và mặt phẳng $(ABC)$.

$60^\circ$
$45^\circ$
$30^\circ$
$75^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho khối lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông cân tại $A$, $AB=2a$. Góc giữa đường thẳng $BC'$ và mặt phẳng $(ACC'A')$ bằng $30^\circ$. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

$3a^3$
$a^3$
$12\sqrt{2}a^3$
$4\sqrt{2}a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $B$, $AC=2$, $AB=\sqrt{3}$ và $AA'=1$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai mặt phẳng $(ABC')$ và $(ABC)$ bằng

$30^\circ$
$45^\circ$
$90^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật với $AB=\sqrt{6}$, $AD=\sqrt{3}$, $A'C=3$ và mặt phẳng $\left(AA'C'C\right)$ vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng $\left(AA'C'C\right)$, $\left(AA'B'B\right)$ tạo với nhau góc $\alpha$ thỏa mãn $\tan\alpha =\dfrac{3}{4}$. Thể tích khối lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ bằng

$V=6$
$V=8$
$V=12$
$V=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho khối hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có đáy hình vuông. $BD=2a$, góc giữa hai mặt phẳng $\left(A'BD\right)$ và $(ABCD)$ bằng $30^\circ$. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

$6\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{9}a^3$
$2\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a^3$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=AD=2$ và $AA'=2\sqrt{2}$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa đường thẳng $CA'$ và mặt phẳng $(ABCD)$ bằng

$30^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
$90^\circ$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SSS

Trong không gian $Oxyz$, xét mặt cầu $(S)$ có tâm $I(4;8;12)$ và bán kính $R$ thay đổi. Có bao nhiêu giá trị nguyên của $R$ sao cho ứng với mỗi giá trị đó, tồn tại hai tiếp tuyến của $(S)$ trong mặt phẳng $(Oyz)$ mà hai tiếp tuyến đó cùng đi qua $O$ và góc giữa chúng không nhỏ hơn $60^\circ$?

$6$
$2$
$10$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, $SA\perp(ABC)$ và $SA=a$.

Góc giữa $SB$ và $AB$ bằng

$60^{\circ}$
$90^{\circ}$
$135^{\circ}$
$45^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian, cho hai đường thẳng $d$ và $d'$ có vectơ chỉ phương lần lượt là $\overrightarrow{u}$ và $\overrightarrow{v}$. Biết rằng $\cos\big(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\big)=-\dfrac{1}{2}$, góc giữa hai đường thẳng $d$ và $d$ bằng bao nhiêu độ?

$60^{\circ}$
$30^{\circ}$
$120^{\circ}$
$150^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Có bao nhiêu giá trị của $m$ để đồ thị của hàm số $y=\dfrac{x}{1-x}$ cắt đường thẳng $y=x-m$ tại hai điểm phân biệt $A,\,B$ sao cho góc giữa hai đường thẳng $OA$ và $OB$ bằng $60^\circ$ ($O$ là gốc tọa độ)?

$2$
$1$
$3$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$, có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, $SA\perp\left(ABCD\right)$ và $SA=a$.

Góc giữa hai đường thẳng $SD$ và $BC$ bằng

$60^{\circ}$
$45^{\circ}$
$90^{\circ}$
$30^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+y-z-1=0\) và điểm \(A(1;0;0)\in(P)\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) nằm trong \((P)\) và tạo với trục \(Oz\) một góc nhỏ nhất. Gọi \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta\) với mặt phẳng \((Q)\colon2x+y-2z+1=0\). Tổng \(S=x_0+y_0+z_0\) bằng

\(-2\)
\(13\)
\(-5\)
\(12\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự