Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Cho số phức $z=-2+3i$. Mođun của số phức $z$ bằng

$1$
$13$
$\sqrt{13}$
$\sqrt{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, tâm $I$ của mặt cầu $(S)\colon(x+2)^2+(y-1)^2+z^2=4$ có tọa độ là

$I(-2;1;0)$
$I(2;-1;0)$
$I(-2;1;1)$
$I(-2;-1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ${y=\dfrac{2x+1}{x+1}}$?

$M(0;1)$
$N(-1;0)$
$P(2;5)$
$Q(1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích $S$ của mặt cầu bán kính $R$ được tính theo công thức nào dưới đây?

$S=\pi R^3$
$S=4\pi R^2$
$S=\dfrac{4}{3}\pi R^3$
$S=\pi R^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=2^x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=2^{x-1}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=2^x\ln2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=\dfrac{2^x}{\ln2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=2^{x+1}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là

$4$
$-2$
$2$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập nghiệm của bất phương trình $\left(\dfrac{1}{2}\right)^x>\dfrac{1}{8}$ là

$\left(-\infty;4\right)$
$\left(-\infty;3\right)$
$\left(3;+\infty\right)$
$\left(4;+\infty\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho khối chóp có diện tích đáy $B=3a^2$ và chiều cao $h=2a$. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

$2a^3$
$6a^3$
$a^3$
$3a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=x^{-\pi}$ là

$\left(-\infty;0\right)$
$\mathbb{R}\setminus\{0\}$
$\left[0;+\infty\right)$
$\left(0;+\infty\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\log_2(x-3)=3$ có nghiệm là

$x=5$
$x=3$
$x=6$
$x=11$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{d}x=-1$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}g(x)\mathrm{d}x=3$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\big[2f(x)-g(x)\big]\mathrm{d}x$ bằng

$1$
$-5$
$-4$
$-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số phức $z_1=2-i$ và $z_2=2i$. Số phức $z_1+3z_2$ bằng

$2+5i$
$4-i$
$2+i$
$8+2i$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có một vectơ pháp tuyến là

$\overrightarrow{n}=(1;0;1)$
$\overrightarrow{n}=(0;0;1)$
$\overrightarrow{n}=(0;1;0)$
$\overrightarrow{n}=(1;1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A\left(2;-2;1\right)$, $B\left(1;3;-1\right)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{AB}$ là

$\left(3;1;0\right)$
$\left(-1;5;-2\right)$
$\left(1;-5;2\right)$
$\left(1;1;2\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên mặt phẳng tọa độ $Oxy$, điểm $M(1;-3)$ biểu diễn hình học của số phức nào sau đây?

$z=-3+i$
$z=-1+3i$
$z=1+3i$
$z=1-3i$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{3x+1}{1-x}$ là đường thẳng có phương trình

$y=3$
$y=-1$
$y=1$
$y=-3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $a,\,b,\,c>0$ và $a\ne1$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sau đây đúng

$\log_a(bc)=\log_ab+\log_ac$
$\log_a\dfrac{b}{c}=\dfrac{\log_ab}{\log_ac}$
$\log_a1=a$
$\log_a(b+c)=\log_ab+\log_ac$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như hình vẽ dưới đây?

$y=x^3+x^2-x+1$
$y=\log_3x$
$y=\sqrt{x}$
$y=\dfrac{x+1}{x-2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\begin{cases}x=1-t\\ y=-2+2t\\ z=1+t\end{cases}$. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của $d$?

$\overrightarrow{u}=\left(1;-2;1\right)$
$\overrightarrow{u}=\left(1;2;1\right)$
$\overrightarrow{u}=\left(-1;2;1\right)$
$\overrightarrow{u}=\left(-1;-2;1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với $n,\,k$ là số nguyên dương, $0\le k\le n$, công thức nào dưới đây đúng?

$\mathrm{C}_{n}^{k}=\dfrac{n!}{k!(n-k)!}$
$\mathrm{C}_{n}^{k}=\dfrac{n!}{(n-k)!}$
$\mathrm{C}_{n}^{k}=\dfrac{n!}{k!}$
$\mathrm{C}_{n}^{k}=\dfrac{k!}{(n-k)!}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một khối lăng trụ có thể tích bằng $V$, diện tích mặt đáy bằng $S$. Chiều cao của khối lăng trụ đó bằng

$\dfrac{V}{S}$
$\dfrac{S}{3V}$
$\dfrac{3V}{S}$
$\dfrac{S}{V}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên $\mathbb{R}$, đạo hàm của hàm số $f(x)=2^{x+4}$ là

$f'(x)=2^{x+4}\cdot\ln2$
$f'(x)=4\cdot2^{x+4}\cdot\ln2$
$f'(x)=\dfrac{4\cdot2^{x+4}}{\ln2}$
$f'(x)=2^{x+3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1\}$ và có bảng biến thiên như sau :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Hàm số đồng biến trên khoảng $\left(2;+\infty\right)$
Hàm số nghịch biến trên khoảng $\left(-\infty;2\right)$
Hàm số nghịch biến trên các khoảng $\left(-\infty;1\right)$ và $\left(1;+\infty\right)$
Hàm số nghịch biến trên $\mathbb{R}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng $a$ và độ dài đường sinh $2a$. Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng

$6\pi a^2$
$8\pi a^2$
$5\pi a^2$
$3\pi a^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^2f(x)dx=1$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^3f(x)dx=3$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^3f(x)dx$ bằng

$2$
$1$
$3$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cấp số nhân $\big(u_n\big)$ với $u_1=3$ và công bội của cấp số nhân $q=2$. Số hạng thứ $3$ của cấp số nhân đó bằng

$u_3=6$
$u_3=18$
$u_3=12$
$u_3=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=x+\mathrm{e}^x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=1+\mathrm{e}^x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=x+\mathrm{e}^x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=\dfrac{1}{2}x^2+\mathrm{e}^x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{d}x=\mathrm{e}^x+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=ax^3+bx^2+cx+d$ ($a,\,b,\,c,\,d\in\mathbb{R}$) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

$0$
$-1$
$1$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M$ và $m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2x+3}{x-2}$ trên đoạn $[0;1]$. Tính giá trị $M+m$.

$-2$
$\dfrac{7}{2}$
$-\dfrac{13}{2}$
$-\dfrac{17}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới dây là hàm số đồng biến trên $\mathbb{R}$?

$y=\left(\sqrt{2}-1\right)^x$
$y=\log_3x$
$y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x$
$y=3^x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho mọi số thực dương $a,\,b$ thỏa mãn $\log_3a=\log_{27}\left(a^2\sqrt{b}\right)$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$a^2=b$
$a^3=b$
$a=b$
$a=b^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$, có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, $SA\perp\left(ABCD\right)$ và $SA=a$.

Góc giữa hai đường thẳng $SD$ và $BC$ bằng

$60^{\circ}$
$45^{\circ}$
$90^{\circ}$
$30^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}f(x)dx=10$ thì $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{5}^2\big[2-4f(x)\big]dx$ bằng

$36$
$34$
$-38$
$-36$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon x+y-2z-2=0$. Mặt phẳng $(Q)$ đi qua $A(1;2;-1)$ và song song với $(P)$ có phương trình là

$2x+2y-4z+1=0$
$x+y-2z-5=0$
$2x+y+z-3=0$
$x+y-2z-3=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức $z$ thỏa mãn $(2-i)z=-3+7i$. Số phức liên hợp của $z$ có phần ảo bằng

$-\dfrac{11}{5}$
$-\dfrac{11}{5}i$
$\dfrac{11}{5}i$
$\dfrac{11}{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng $a$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách từ điểm $A$ đến mặt phẳng $(BCC'B')$ bằng

$\dfrac{a\sqrt{3}}{4}$
$a$
$\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$
$a\sqrt{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn $15$. Tính xác suất để chọn được số chẵn.

$\dfrac{8}{15}$
$\dfrac{1}{2}$
$\dfrac{7}{15}$
$\dfrac{4}{7}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M(1;-3;-2)$ và mặt phẳng $(P)\colon x-2y-3z+4=0$. Đường thẳng đi qua $M$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-3}{-2}=\dfrac{z+2}{-3}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+3}{2}=\dfrac{z+2}{-3}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+3}{-2}=\dfrac{z+2}{-3}$
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+3}{2}=\dfrac{z+2}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Số nghiệm nguyên của bất phương trình $\left(17-12\sqrt{2}\right)^x\ge\left(3+\sqrt{8}\right)^{x^2}$ là

$3$
$1$
$2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số bậc bốn $f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e$ có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình $f\big(f(x)\big)+1=0$ là

$3$
$5$
$4$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)$ thỏa mãn $f(0)=4$ và $f'(x)=2\sin^2x+3$, $\forall x\in\mathbb{R}$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{4}}f(x)\mathrm{d}x$ bằng

$\dfrac{\pi^2-2}{8}$
$\dfrac{\pi^2+8\pi-8}{8}$
$\dfrac{\pi^2+8\pi-2}{8}$
$\dfrac{3\pi^2+2\pi-3}{8}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật với $AB=\sqrt{6}$, $AD=\sqrt{3}$, $A'C=3$ và mặt phẳng $\left(AA'C'C\right)$ vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng $\left(AA'C'C\right)$, $\left(AA'B'B\right)$ tạo với nhau góc $\alpha$ thỏa mãn $\tan\alpha =\dfrac{3}{4}$. Thể tích khối lăng trụ $ABCD.A'B'C'D'$ bằng

$V=6$
$V=8$
$V=12$
$V=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trên tập hợp số phức, xét phương trình $z^2-2(2m+1)z+4m^2=0$ ($m$ là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số $m$ để phương trình có nghiệm $z_0$ thỏa mãn $\big|z_0\big|=1$?

$3$
$1$
$2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho các số phức $z,\,w$ thỏa mãn $|z|=4$ và $|w|=5$. Khi $|2z+w-9+12i|$ đạt giá trị nhỏ nhất thì $|z-w|$ bằng

$\dfrac{11}{2}$
$\dfrac{\sqrt{13}}{2}$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hai hàm số $f(x)=x^3+ax^2+bx+c$ và $g(x)=dx+e$ ($a,\,b,\,c,\,d,\,e\in\mathbb{R}$). Biết rằng đồ thị của hàm số $y=f(x)$ và $y=g(x)$ cắt nhau tại ba điểm $A,\,B,\,C$ sao cho $BC=2AB$, với phần diện tích $S_1$, $S_2$ như hình vẽ.

Khi đó $\dfrac{S_1}{S_2}$ bằng

$\dfrac{5}{16}$
$\dfrac{5}{32}$
$\dfrac{3}{16}$
$\dfrac{3}{32}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-5}{2}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+z-3=0$. Đường thẳng $\Delta$ đi qua điểm $A(2;-1;3)$, cắt đường thẳng $d$ và tạo với mặt phẳng $(P)$ một góc $30^\circ$ có phương trình là

$\dfrac{x+2}{22}=\dfrac{y-1}{-13}=\dfrac{z+3}{8}$
$\dfrac{x-2}{1}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-3}{2}$
$\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x-2}{-11}=\dfrac{y+1}{5}=\dfrac{z-3}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn $(O,3)$ và $(O',3)$. Biết rằng tồn tại dây cung $AB$ thuộc đường tròn $(O)$ sao cho $\triangle O'AB$ là tam giác đều và mặt phẳng $(O'AB)$ hợp với đáy chứa đường tròn $(O)$ một góc $60^\circ$. Tính diện tích xung quanh $S_{\text{xq}}$ của hình nón có đỉnh $O'$, đáy là hình tròn $(O,3)$.

$S_{\text{xq}}=\dfrac{54\pi\sqrt{7}}{7}$
$S_{\text{xq}}=\dfrac{81\pi\sqrt{7}}{7}$
$S_{\text{xq}}=\dfrac{27\pi\sqrt{7}}{7}$
$S_{\text{xq}}=\dfrac{36\pi\sqrt{7}}{7}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Có bao nhiêu số nguyên $a\in(1;2022]$ sao cho tồn tại số thực $x$ thỏa mãn $\left(a^{\log_3x}-1\right)^{\log_3a}=x+1$?

$2018$
$2019$
$2020$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+(z-3)^2=8$ và hai điểm $A(4;4;3)$, $B(1;1;1)$. Gọi $\big(\mathscr{C}_1\big)$ là tập hợp các điểm $M\in(S)$ sao cho $|MA-2MB|$ đạt giá trị nhỏ nhất. Biết rằng $\big(\mathscr{C}_1\big)$ là một đường tròn có bán kính $R_1$. Tính $R_1$.

$\sqrt{7}$
$\sqrt{6}$
$2\sqrt{2}$
$\sqrt{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ thỏa mãn $f(0)=0$. Hàm số $y=f'(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số $g(x)=\left|2f\big(x^2+x\big)-x^4-2x^3+x^2+2x\right|$ có bao nhiêu cực trị?

$4$
$5$
$6$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự