Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hình lăng trụ đều $ABC.A'B'C'$ có $AB=a$, $AA'=a\sqrt{3}$. Tính góc tạo bởi đường thẳng $AC'$ và mặt phẳng $(ABC)$.

$60^\circ$
$45^\circ$
$30^\circ$
$75^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính góc giữa 2 đường thẳng $AC$ và $B'C$.

$30^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
$90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $B$, $AC=2$, $AB=\sqrt{3}$ và $AA'=1$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai mặt phẳng $(ABC')$ và $(ABC)$ bằng

$30^\circ$
$45^\circ$
$90^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho khối lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông cân tại $A$, $AB=2a$. Góc giữa đường thẳng $BC'$ và mặt phẳng $(ACC'A')$ bằng $30^\circ$. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

$3a^3$
$a^3$
$12\sqrt{2}a^3$
$4\sqrt{2}a^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai đường thẳng $AA'$ và $BC'$ bằng

$30^\circ$
$90^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA$ vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$, $SA=2a$, tam giác $ABC$ vuông tại $B$, $AB=a\sqrt{3}$ và $BC=a$. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ bằng

$90^{\circ}$
$30^{\circ}$
$45^{\circ}$
$60^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$45^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a\sqrt{3}$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$60^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$45^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA\perp AB$ và $SA\perp BC$. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$AB\perp BC$
$SA\perp AC$
$SA\perp(ABC)$
$\big(SA,(ABC)\big)=90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SCA}$
$\widehat{SCB}$
$\widehat{SAC}$
$\widehat{ASC}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SBA}$
$\widehat{SBC}$
$\widehat{SAB}$
$\widehat{ASB}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, khi đó các mặt bên của lăng trụ là hình gì?

Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thoi
Hình vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo là

$90^\circ$
$0^\circ$
$180^\circ$
$90$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình vuông cạnh $2a$, $SA\perp(ABCD)$ và $2a\sqrt{2}$.

  1. Chứng minh rằng $BD\perp(SAC)$.
  2. Tính góc tạo bởi $SC$ và $(SAD)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho khối hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có đáy hình vuông. $BD=2a$, góc giữa hai mặt phẳng $\left(A'BD\right)$ và $(ABCD)$ bằng $30^\circ$. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng

$6\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{9}a^3$
$2\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a^3$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=AD=2$ và $AA'=2\sqrt{2}$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa đường thẳng $CA'$ và mặt phẳng $(ABCD)$ bằng

$30^\circ$
$45^\circ$
$60^\circ$
$90^\circ$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy là hình thoi cạnh \(a\), \(BD=a\sqrt{3}\), \(AA'=4a\) (minh họa như hình trên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

\(2\sqrt{3}a^3\)
\(4\sqrt{3}a^3\)
\(\dfrac{2\sqrt{3}a^3}{3}\)
\(\dfrac{4\sqrt{3}a^3}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho khối lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy là tam giác đều cạnh $a$ và $AA'=2a$ (minh họa như hình vẽ bên).

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

$\sqrt{3}a^3$
$\dfrac{\sqrt{3}a^3}{6}$
$\dfrac{\sqrt{3}a^3}{3}$
$\dfrac{\sqrt{3}a^3}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình lăng trụ tam giác đều $ABC.A'B'C'$ có $AB=a$, $AA'=2a$. Một khối trụ có hai đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác $ABC.A'B'C'$. Thể tích của khối trụ đó bằng

$\dfrac{4\pi a^3}{3}$
$\pi a^3$
$\dfrac{2\pi a^3}{3}$
$\dfrac{\pi a^3}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và thể tích của khối lăng trụ bằng $2\sqrt{3}$. Tính cạnh của khối lăng trụ.

$6$
$4$
$3$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự