Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Đặt \(a=\log_23\), \(b=\log_53\). Nếu biểu diễn \(\log_645=\dfrac{a(m+nb)}{b(a+p)}\) với \(m,\,n,\,p\in\mathbb{N}\) thì \(m+n+p\) bằng

\(3\)
\(4\)
\(6\)
\(-3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y=\ln\big(x^2-2x+m+1\big)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

$m=0$
$m< -1$ hoặc $m>0$
$m>0$
$0< m< 3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho số thực $m$ sao cho đường thẳng $x=m$ cắt đồ thị hàm số $y=\log_2x$ tại $A$ và đồ thị hàm số $y=\log_2(x+3)$ tại $B$ thỏa mãn $AB=3$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$m\in\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}\right)$
$m\in\left(0;\dfrac{1}{3}\right)$
$m\in\left(\dfrac{2}{3};1\right)$
$m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho các số thực $a>1$, $b>1$, $c>1$ thỏa mãn $\dfrac{2}{\log_ac^6}+\dfrac{3}{\log_bc^6}=\dfrac{1}{3}$. Đẳng thức nào dưới đây đúng?

$a^2b^2=c^3$
$a^2b^3=c^2$
$a^3b^2=c^2$
$a^3b^2=c$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $S$ là tập hợp các giá trị nguyên của $y$ sao cho ứng với mỗi $y$, tồn tại duy nhất một giá trị $x\in\left[\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right]$ thỏa mãn $\log_3\big(x^3-6x^2+9x+y\big)=\log_2\big(-x^2+6x-5\big)$. Số phần tử của $S$ là

$7$
$1$
$8$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Có bao nhiêu số nguyên $m$ để phương trình $$\log_{\sqrt{2}}\big(mx-6x^3\big)+2\log_{\tfrac{1}{2}}\big(-14x^2+29x-2\big)=0$$có nghiệm thực duy nhất.

$18$
Vô số
$22$
$23$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho các số thực $a>1$, $b>1$, $c>1$ thỏa mãn $\dfrac{2}{\log_ac^6}+\dfrac{3}{\log_bc^6}=\dfrac{1}{3}$. Đẳng thức nào dưới đây đúng?

$a^2b^2=c^3$
$a^2b^3=c^2$
$a^3b^2=c^2$
$a^3b^2=c$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y=\log_2\left(x^2-2x+m\right)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$.

$m\geq1$
$m\leq1$
$m>1$
$m< -1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\log_25=a$ và $\log_35=b$. Khi đó, $\log_65$ tính theo $a$ và $b$ là

$a^2+b^2$
$\dfrac{ab}{a+b}$
$\dfrac{1}{a+b}$
$a+b$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Với $\log3=a$ thì $\log9000$ được biểu diễn theo $a$ bằng

$a^2$
$3+2a$
$a^2+3$
$3a^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với mọi $a$, $b$ thỏa mãn $\log_2a^3+\log_2b=6$, khẳng định nào dưới đây đúng?

$a^3b=64$
$a^3b=36$
$a^3+b=64$
$a^3+b=36$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f\left(x\right)=\log_2^3x-\log_2x^3+m$ ($m$ là tham số thực). Gọi $S$ là tập hợp tất cả các giá trị của $m$ sao cho $\max\limits_{\left[1;4\right]}\left|f\left(x\right)\right|+\min\limits_{\left[1;4\right]}\left|f\left(x\right)\right|=6$. Tổng bình phương các phần tử của $S$ bằng

$13$
$18$
$5$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho $a,\,b$ là các số thực dương thỏa mãn $\log_{27}a=\log_3\left(a\sqrt[3]{b}\right)$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$a^2+b=1$
$a+b^2=1$
$ab^2=1$
$a^2b=1$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Với mọi $a,\,b$ thỏa mãn $\log_2a-3\log_2b=2$, khẳng định nào dưới đây đúng?

$a=4b^3$
$a=3b+4$
$a=3b+2$
$a=\dfrac{4}{b^3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(2^{x-2}=3^{x^2+2x-8}\) có một nghiệm dạng \(x=\log_ab-4\) với \(a,\,b\) là các số nguyên dương thuộc khoảng \((1;5)\). Khi đó, \(a+2b\) bằng

\(6\)
\(9\)
\(14\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đặt \(\log_25=a\), khi đó \(\log_{25}16\) bằng

\(\dfrac{1}{2a}\)
\(\dfrac{2}{a}\)
\(2a\)
\(\dfrac{a}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của phép tính tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\ln(2x+1)\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\), (\(a,\,b\in\mathbb{Q}\)) khi đó giá trị của \(ab^3\) bằng

\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho phương trình \(\log_2^2(2x)-(m+2)\log_2x+m-2=0\) (\(m\) là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn \([1;2]\) là

\(\left(1;2\right)\)
\(\left[1;2\right]\)
\(\left[1;2\right)\)
\(\left[2;+\infty\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập nghiệm của bất phương trình \(\log_2^2x-3\log_2x+2<0\) là khoảng \((a;b)\). Tính \(a^2+b^2\).

\(16\)
\(5\)
\(20\)
\(10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\log_2x=m\) có nghiệm là

\((0;+\infty)\)
\([0;+\infty)\)
\((-\infty;0)\)
\(\mathbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự