Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có độ dài cạnh đáy bằng $2$ và độ dài cạnh bên bằng $3$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách từ $S$ đến mặt phẳng $(ABCD)$ bằng

$\sqrt{7}$
$1$
$7$
$\sqrt{11}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông và $SA\perp(ABCD)$.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

$BC\perp(SAB)$
$BC\perp(SBD)$
$BC\perp(SCD)$
$BC\perp(SAC)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật và $AD=a$, $AB=2a$. Biết tam giác $SAB$ là tam giác đều và mặt phẳng $(SAB)$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$. Tính khoảng cách từ điểm $A$ đến mặt phẳng $(SBD)$.

$\dfrac{a\sqrt{3}}{4}$
$\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$
$a\sqrt{3}$
$\dfrac{a\sqrt{3}}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật và $AD=a$, $AB=2a$. Biết tam giác $SAB$ là tam giác đều và mặt phẳng $(SAB)$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$. Tính khoảng cách từ điểm $A$ đến mặt phẳng $(SBD)$.

$\dfrac{a\sqrt{3}}{4}$
$\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$
$a\sqrt{3}$
$\dfrac{a\sqrt{3}}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật, $SA\bot (ABCD)$, $AB=a$ và $SB=\sqrt{2}a$. Khoảng cách từ điểm $S$ đến mặt phẳng $(ABCD)$ bằng

$a$
$\sqrt{2}a$
$2a$
$\sqrt{3}a$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Hình lăng trụ $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, $AB=a$, $AC=2a$. Hình chiếu vuông góc của $A'$ lên mặt phẳng $(ABC)$ là điểm $I$ thuộc cạnh $BC$. Khoảng cách từ $A$ tới mặt phẳng $(A'BC)$ bằng

$\dfrac{2}{5}a$
$\dfrac{\sqrt{3}}{2}a$
$\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}$
$\dfrac{a\sqrt{5}}{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành tâm $I$ và $SA=SC$, $SB=SD$. Đường thẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$?

$SI$
$SA$
$SB$
$SC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác vuông tại $B$, $SA$ vuông góc với đáy và $SA=AB$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai mặt phẳng $(SBC)$ và $(ABC)$ bằng

$60^{\circ}$
$30^{\circ}$
$90^{\circ}$
$45^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình vuông cạnh $2a$, $SA\perp(ABCD)$ và $2a\sqrt{2}$.

  1. Chứng minh rằng $BD\perp(SAC)$.
  2. Tính góc tạo bởi $SC$ và $(SAD)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông, $SA$ vuông góc mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SB$ lên $(ABCD)$ là

$CB$
$DB$
$AB$
$SA$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$ là đường thẳng

Đi qua điểm $S$ và song song với $AD$
Đi qua điểm $S$ và song song với $AB$
Không tồn tại
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Phát biểu nào không đúng về giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$?

Song song với $CD$
Đi qua điểm $S$
Song song với $AB$
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=a$, $BC=2a$ và $AA'=3a$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách giữa hai đường thẳng $BD$ và $A'C'$ bằng

$a$
$a\sqrt{2}$
$2a$
$3a$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của $SA$ và $SC$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$MN\parallel(ABCD)$
$MN\parallel(SAB)$
$MN\parallel(SCD)$
$MN\parallel(SBC)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Gọi $M,\,N$ lần lượt là trung điểm $AD$ và $BC$. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SMN)$ và $(SAC)$ là

$SD$
$SO$ ($O$ là tâm của hình bình hành $ABCD$)
$SG$ ($G$ là trung điểm cạnh $AB$)
$SF$ ($F$ là trung điểm cạnh $CD$)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình thang $ABCD$ ($AB\parallel CD$). Khẳng định nào sau đây sai?

$S.ABCD$ có $4$ mặt bên
Giao tuyến của $(SAC)$ và $(SBD)$ là $SO$, với $O=AC\cap BD$
Giao tuyến của $(SAD)$ và $(SBC)$ là $SI$, với $I=AD\cap BC$
Giao tuyến của $(SAB)$ và $(SAD)$ là $BD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $(\alpha)$, cho bốn điểm $A,\,B,\,C,\,D$ trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm $S$ không thuộc mặt phẳng $(\alpha)$. Có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi $S$ và $2$ trong $4$ điểm nói trên?

$4$
$5$
$6$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\), \(N\) là điểm trên cạnh \(BD\) sao cho \(BN=2ND\). Giao điểm của \(MN\) và \((ACD)\) là

Giao điểm của \(MN\) với \(AD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(KD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(CD\)
Không có
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp \(S.ABCD\). Gọi \(AC\cap BD={I}\), \(AB\cap CD={J}\), \(AD\cap BC={K}\). Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây?

\((SAC)\cap(SAD)=SB\)
\((SAB)\cap(SCD)=SJ\)
\((SAD)\cap(SBC)=SK\)
\((SAC)\cap(SBD)=SI\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,N\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AD\) và \(BC\); \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\).

Khi ấy giao điểm của đường thẳng \(MG\) và mặt phẳng \((ABC)\) là

Điểm \(C\)
Điểm \(N\)
Giao điểm của đường thẳng \(MG\) và đường thẳng \(BC\)
Giao điểm của đường thẳng \(MG\) và đường thẳng \(AN\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự