Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$45^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a\sqrt{3}$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$60^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$45^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA\perp AB$ và $SA\perp BC$. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$AB\perp BC$
$SA\perp AC$
$SA\perp(ABC)$
$\big(SA,(ABC)\big)=90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SCA}$
$\widehat{SCB}$
$\widehat{SAC}$
$\widehat{ASC}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SBA}$
$\widehat{SBC}$
$\widehat{SAB}$
$\widehat{ASB}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SC$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là đường thẳng

$AC$
$BC$
$AB$
$SC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SB$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là đường thẳng

$AB$
$BC$
$SB$
$AC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo là

$90^\circ$
$0^\circ$
$180^\circ$
$90$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$SB\perp BC$
$SA\perp AB$
$SA\perp AC$
$SA\perp BC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\), \(N\) là điểm trên cạnh \(BD\) sao cho \(BN=2ND\). Giao điểm của \(MN\) và \((ACD)\) là

Giao điểm của \(MN\) với \(AD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(KD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(CD\)
Không có
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành tâm $I$ và $SA=SC$, $SB=SD$. Đường thẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$?

$SI$
$SA$
$SB$
$SC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác vuông tại $B$, $SA$ vuông góc với đáy và $SA=AB$ (tham khảo hình bên).

Góc giữa hai mặt phẳng $(SBC)$ và $(ABC)$ bằng

$60^{\circ}$
$30^{\circ}$
$90^{\circ}$
$45^{\circ}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$, xét mặt phẳng $(P)$ đi qua điểm $A(2;1;3)$ đồng thời cắt các tia $Ox$, $Oy$, $Oz$ lần lượt tại $M,\,N,\,P$ sao cho tứ diện $OMNP$ có thể tích nhỏ nhất. Giao điểm của đường thẳng $d\colon\begin{cases} x=2+t\\ y=1-t\\ z=4+t \end{cases}$ với $(P)$ có tọa độ là

$(4;-1;6)$
$(4;6;1)$
$(-4;6;-1)$
$(4;1;6)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Biết rằng $b,\,c$ là hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng $(\alpha)$. Nếu đường thẳng $a$ vuông góc với cả $b$ và $c$ thì

$a\perp(\alpha)$
$a\parallel(\alpha)$
$a\subset(\alpha)$
$a,\,b,\,c$ đồng quy
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết rằng đường thẳng $a$ vuông góc với mặt phẳng $(\alpha)$ và đường thẳng $b$ nằm trên mặt phẳng $(\alpha)$. Kết luận nào sau đây là đúng?

$a\perp b$
$a\parallel b$
$a,\,b$ chéo nhau
$a,\,b$ cắt nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có chiều cao $a$, $AC=2a$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách từ $B$ đến mặt phẳng $(SCD)$ bằng

$\dfrac{\sqrt{3}}{3}a$
$\sqrt{2}a$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a$
$\dfrac{\sqrt{2}}{2}a$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$. Gọi $M,\,N,\,P$ lần lượt là trung điểm của $SA,\,SB,\,SC$. Chọn khẳng định đúng.

$(MNP)\parallel(ABC)$
$(MNP)\parallel(SAC)$
$(SMN)\parallel(ABC)$
$(MNP)\parallel(SBC)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$, $AB=AC=a$ và $SA=SB=SC=a$. Tính $\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{SC}$.

$\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{SC}=-\dfrac{a^2}{2}$
$\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{SC}=\dfrac{a^2}{2}$
$\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{SC}=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}$
$\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{SC}=-\dfrac{a^2\sqrt{3}}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA=SB=SC=AB=AC=10$, $BC=10\sqrt{2}$. Gọi $M$ là trung điểm của $BC$ và $\alpha$ là góc giữa $AM$ và $SB$. Tính $\cos\alpha$.

$\cos\alpha=\dfrac{1}{3}$
$\cos\alpha=\dfrac{2}{5}$
$\cos\alpha=0$
$\cos\alpha=\dfrac{2}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông và $SA\perp(ABCD)$.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

$BC\perp(SAB)$
$BC\perp(SBD)$
$BC\perp(SCD)$
$BC\perp(SAC)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự