Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x+y-z-1=0\) và điểm \(A(1;0;0)\in(P)\). Đường thẳng \(\Delta\) đi qua \(A\) nằm trong \((P)\) và tạo với trục \(Oz\) một góc nhỏ nhất. Gọi \(M\left(x_0;y_0;z_0\right)\) là giao điểm của đường thẳng \(\Delta\) với mặt phẳng \((Q)\colon2x+y-2z+1=0\). Tổng \(S=x_0+y_0+z_0\) bằng

\(-2\)
\(13\)
\(-5\)
\(12\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$, đường thẳng $d\colon\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-2}{-1}$ và mặt phẳng $(P)\colon x+y+2z+1=0$. Gọi $\Delta$ là đường thẳng qua $A$, vuông góc và cắt đường thẳng $d$. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng $\Delta$ và mặt phẳng $(P)$.

$(0;3;-2)$
$(6;-7;0)$
$(3;-2;-1)$
$(-3;8;-3)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, gọi $M(a;b;c)$ là giao điểm của đường thẳng $d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-3}{-1}=\dfrac{z-2}{1}$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+3y-4z+4=0$. Tính $T=a+b+c$.

$T=\dfrac{3}{2}$
$T=6$
$T=4$
$T=-\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, biết đường thẳng $(d)\colon\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z}{2}$ cắt mặt phẳng $(P)\colon x-y+2z+3=0$ tại điểm $M(a;b;c)$. Giá trị $P=a+b+c$ bằng

$5$
$-2$
$-5$
$0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-2)^2+(y-3)^2+(z-5)^2=100\) và điểm \(M(-3;3;-3)\) nằm trên mặt phẳng \((\alpha)\colon2x-2y+z+15=0\). Đường thẳng \(\Delta\) nằm trên mặt phẳng \((\alpha)\), đi qua \(M\) và cắt mặt cầu \((S)\) tại hai điểm \(A,\,B\) sao cho đoạn thẳng \(AB\) có độ dài lớn nhất. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\).

\(\dfrac{x+3}{1}=\dfrac{y-3}{1}=\dfrac{z+3}{3}\)
\(\dfrac{x+3}{16}=\dfrac{y-3}{11}=\dfrac{z+3}{-10}\)
\(\dfrac{x+3}{5}=\dfrac{y-3}{1}=\dfrac{z+3}{8}\)
\(\dfrac{x+3}{1}=\dfrac{y-3}{4}=\dfrac{z+3}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), hình chiếu của điểm \(M(-1;0;3)\) theo phương vectơ \(\vec{v}=(1;-2;1)\) trên mặt phẳng \((P)\colon x-y+z+2=0\) có tọa độ là

\((2;-2;-2)\)
\((-1;0;1)\)
\((-2;2;2)\)
\((1;0;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-3}{-1}=\dfrac{z-1}{1}\) cắt mặt phẳng \((P)\colon2x-3y+z-2=0\) tại điểm \(I(a;b;c)\). Khi đó \(a+b+c\) bằng

\(7\)
\(3\)
\(9\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-1)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+2y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=-1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=-1+t\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, đường thẳng $d\colon\begin{cases}x=1+2t\\ y=2-2t \\ z=-3-3t\end{cases}$ đi qua điểm nào dưới đây?

$(1;2;3)$
$(2;2;3)$
$(1;2;-3)$
$(2;-2;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M(3;2;-1)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+z-2=0$. Đường thẳng đi qua $M$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là

$\begin{cases}x=3+t\\ y=2\\ z=-1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=3+t\\ y=2t\\ z=1-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=3+t\\ y=1+2t\\ z=-t\end{cases}$
$\begin{cases}x=3+t\\ y=2+t\\ z=-1\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $M\left(1;-2;0\right)$ và mặt phẳng $\left(\alpha\right)\colon x+2y-2z+3=0$. Đường thẳng đi qua điểm $M$ và vuông góc với $\left(\alpha\right)$ có phương trình tham số là

$\begin{cases}x=1+t\\ y=2+2t\\ z=-2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=-2+2t\\ z=2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1-t\\ y=-2-2t\\ z=2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=1+t\\ y=2-2t\\ z=-2\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d$ có phương trình $\begin{cases} x=2+t\\ y=3-t\\ z=-2+t \end{cases}$ ($t\in\mathbb{R}$). Hỏi đường thẳng $d$ đi qua điểm nào sau đây?

$C(-2;-3;2)$
$B(2;3;-2)$
$D(2;3;2)$
$A(1;-1;1)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(-4;-3;3)$ và mặt phẳng $(P)\colon x+y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$, cắt trục $Oz$ và song song với $(P)$ có phương trình là

$\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{y-3}{3}=\dfrac{z-3}{-7}$
$\dfrac{x+4}{4}=\dfrac{y+3}{3}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x+4}{-4}=\dfrac{y+3}{3}=\dfrac{z-3}{1}$
$\dfrac{x+8}{4}=\dfrac{y+6}{3}=\dfrac{z-10}{-7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, đường thẳng $d\colon\begin{cases}x=1+2t\\ y=2-2t\\ z=-3-3t\end{cases}$ đi qua điểm nào dưới đây?

Điểm $Q(2;2;3)$
Điểm $N(2;-2;-3)$
Điểm $M(1;2;-3)$
Điểm $P(1;2;3)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian $Oxyz$ cho hai điểm $A(1;2;-3)$, $M(-2;-2;1)$ và đường thẳng $d$ có phương trình $\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y-5}{2}=\dfrac{z}{-1}$. Phương trình đường thẳng $d'$ đi qua $M$ và vuông góc với $d$ sao cho khoảng cách từ điểm $A$ đến $d'$ nhỏ nhất là

$\begin{cases}x=-2+t\\ y=-2\\ z=1+t\end{cases}$
$\begin{cases}x=-2\\ y=-2+t\\ z=1+2t\end{cases}$
$\begin{cases}x=-2+t\\ y=-2-t\\ z=1\end{cases}$
$\begin{cases}x=-2+t\\ y=-2\\ z=1+2t\end{cases}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$ cho điểm $P(2;-3;1)$. Gọi $A$, $B$, $C$ lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm $P$ trên ba trục tọa độ $Ox$, $Oy$ và $Oz$. Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm $A$, $B$, $C$ là

$\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{1}=1$
$2x-3y+z=1$
$3x-2y+6z=1$
$3x-2y+6z-6=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, biết đường thẳng $(d)\colon\begin{cases} x=1+t\\ y=a-2t\\ z=bt \end{cases}$ $(t\in\mathbb{R})$ nằm trong mặt phẳng $(P)\colon x+y-z-2=0$. Tổng $a+b$ có giá trị là

$-3$
$-1$
$1$
$0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho hình hộp chữ nhật $OABC.O'A'B'C'$ có ba đỉnh $A,\,C,\,O'$ lần lượt nằm trên ba tia $Ox$, $Oy$, $Oz$ và có ba cạnh $OA=6$, $OC=8$, $OO'=5$ (tham khảo hình minh họa).

Điểm $B'$ có tọa độ là

$(8;6;5)$
$(5;6;8)$
$(6;5;8)$
$(6;8;5)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $\Delta\colon\begin{cases}x=3-3t\\ y=1+2t\\ z=5t\end{cases}$. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng $\Delta$?

$N(0;3;5)$
$M(-3;2;5)$
$P(3;1;5)$
$Q(6;-1;5)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho hai đường thẳng $d\colon\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}$, $d'\colon\begin{cases} x=-1-2t\\ y=t\\ z=-1-t \end{cases}$ và mặt phẳng $(P)\colon x-y-z=0$. Biết rằng đường thẳng $\Delta$ song song với mặt phẳng $(P)$, cắt các đường thẳng $d,\,d'$ lần lượt tại $M$ và $N$ sao cho $MN=\sqrt{2}$ (điểm $M$ không trùng với gốc tọa độ $O$). Phương trình của đường thẳng $\Delta$ là

$\begin{cases}x=\dfrac{4}{7}+3t\\ y=-\dfrac{4}{7}+8t\\ z=-\dfrac{8}{7}-5t\end{cases}$
$\begin{cases}x=-\dfrac{4}{7}+3t\\ y=\dfrac{4}{7}+8t\\ z=-\dfrac{8}{7}-5t\end{cases}$
$\begin{cases}x=\dfrac{1}{7}+3t\\ y=-\dfrac{4}{7}+8t\\ z=-\dfrac{3}{7}-5t\end{cases}$
$\begin{cases}x=\dfrac{1}{7}+3t\\ y=-\dfrac{4}{7}+8t\\ z=-\dfrac{8}{7}-5t\end{cases}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự