Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát, nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Hàm số \(y=\sin x\cos^3x\) là

Hàm số lẻ
Hàm số chẵn
Hàm số không chẵn
Hàm số không lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điều kiện xác định của hàm số \(y=\dfrac{1-\cos x}{\sin x}\) là

\(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(x\ne k\pi\)
\(x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số \(y=\tan x\) là

\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số \(y=\dfrac{\cot x}{\sin x-1}\) là

\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\dfrac{\pi}{2}\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\,k\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\cos2x-2\) lần lượt là

\(-3\) và \(-1\)
\(3\) và \(-2\)
\(2\) và \(-2\)
\(3\) và \(-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Dựa vào đồ thị của hàm số \(y=\sin x\). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên \(\left[-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right]\).

\(1\)
\(0\)
\(-1\)
\(\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai?

\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\pi\)
\(\sin x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\dfrac{\pi}{2}\)
\(\sin x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(\tan(3x-15^\circ)=\sqrt{3}\) có các nghiệm là

\(x=75^\circ+k180^\circ\)
\(x=75^\circ+k60^\circ\)
\(x=60^\circ+k180^\circ\)
\(x=25^\circ+k60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(2\sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0\) là

\(x=\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2};\;x=\dfrac{7\pi}{24}+k\dfrac{\pi}{2}\)
\(x=k\pi;\;x=\pi+k2\pi\)
\(x=k\pi;\;x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x=\pi+k2\pi;\;x=k\dfrac{\pi}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\) là

\(x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(\sin2x=-\dfrac{1}{2}\) có bao nhiêu nghiệm thõa \(0<x<\pi\)?

\(1\)
\(3\)
\(2\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình lượng giác \(\sin^2x-3\cos x-4=0\) có nghiệm là

\(x=-\pi+k2\pi\)
\(x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
Vô nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(m\) để phương trình \(5\cos x-m\sin x=m+1\) có nghiệm.

\(m\leq12\)
\(m\leq-13\)
\(m\leq24\)
\(m\geq24\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

\(\tan x-2018=0\)
\(2\sin x-3=0\)
\(2\sin x-1=0\)
\(4cosx-3=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tập hợp \(A\) gồm \(n\) phần tử. Số cách chọn \(k\) (\(1\le k\le n\)) phần tử sắp thứ tự của tập hợp \(A\) là

\(\mathrm{C}_n^k\)
\(n!\)
\(\mathrm{A}_n^k\)
\((n-k)!\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập \(A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\). Từ tập \(A\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số và chia hết cho \(2\)?

\(3003\)
\(840\)
\(3843\)
\(648\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tập \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\). Số các số tự nhiên có năm chữ số đôi một khác nhau được lấy ra từ tập \(A\) là

\(27216\)
\(27162\)
\(30420\)
\(30240\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Sắp xếp \(6\) nam sinh và \(4\) nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có \(10\) chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau?

\(17280\)
\(120960\)
\(34560\)
\(744\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Có \(12\) học sinh giỏi gồm \(3\) học sinh khối 12, \(4\) học sinh khối 11 và \(5\) học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra \(6\) học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 hoc sinh?

\(58\)
\(508\)
\(805\)
\(85\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một lớp học có \(40\) học sinh gồm \(25\) nam và \(15\) nữ. Chọn \(3\) học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn \(3\) học sinh trong đó có ít nhất \(1\) học sinh nam?

\(2625\)
\(4500\)
\(2300\)
\(9425\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu cách sắp xếp \(4\) người vào \(4\) ghế ngồi được bố trí quanh một bàn tròn?

\(6\)
\(24\)
\(4\)
\(12\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong khai triển \((x-2)^{100}=a_0+a_1x^1+\cdots+a_{100}x^{100}\). Tổng hệ số \(a_0+a_1+\cdots+a_{100}\) bằng

\(-1\)
\(1\)
\(3^{100}\)
\(2^{100}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hệ số của \(x^5\) trong khai triển \((2x+3)^8\) là

\(\mathrm{C}_8^3\cdot2^3\cdot3^5\)
\(-\mathrm{C}_8^5\cdot2^5\cdot3^3\)
\(\mathrm{C}_8^3\cdot2^5\cdot3^3\)
\(\mathrm{C}_8^5\cdot2^3\cdot3^5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong khai triển \((2a-b)^5\) theo thứ tự mũ giảm dần của \(a\) thì \(80a^3b^2\) là số hạng thứ

\(2\)
\(4\)
\(5\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong khai triển \(\left(a-\dfrac{5}{x^3}\right)^{2019}\) có bao nhiêu số hạng?

\(2020\) số hạng
\(2019\) số hạng
\(2018\) số hạng
\(2021\) số hạng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong khai triển \(\left(x-\sqrt{y}\right)^{16}\), hai số hạng cuối là

\(-16x\sqrt{y^{15}}+y^4\)
\(-16x\sqrt{y^{15}}+y^8\)
\(16xy^{15}+y^4\)
\(16xy^{15}+y^8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm số hạng chính giữa của khai triển \(\left(\sqrt[3]{x}+\dfrac{1}{\sqrt[4]{x}}\right)^8\),với \(x>0\).

\(70x^{\tfrac{1}{3}}\) và \(56x^{-\tfrac{1}{4}}\)
\(56x^{-\tfrac{1}{4}}\)
\(70x^{\tfrac{1}{3}}\)
\(70\sqrt[3]{x}\sqrt[4]{x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biểu thức tọa độ của phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,-90^\circ\right)}\) là

\(\begin{cases}x'=-y\\ y'=x\end{cases}\)
\(\begin{cases}x'=x\\ y'=-y\end{cases}\)
\(\begin{cases}x'=-x\\ y'=y\end{cases}\)
\(\begin{cases}x'=y\\ y'=-x\end{cases}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm ảnh của điểm \(M=(2;5)\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}=(-3;1)\).

\(M'=\left(-1;6\right)\)
\(M'=\left(-2;7\right)\)
\(M'=\left(7;-2\right)\)
\(M'=\left(-6;5\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), ảnh của điểm \(M\left(-6;1\right)\) qua phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,90^\circ\right)}\) là

\(M'\left(1;6\right)\)
\(M'\left(-1;-6\right)\)
\(M'\left(-6;-1\right)\)
\(M'\left(6;1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(d\colon2x+y-3=0\). Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(2\) biến đường thẳng \(d\) thành

\(2x+y+3=0\)
\(4x+2y-3=0\)
\(2x+y-6=0\)
\(4x+2y-5=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(N\) là ảnh của điểm \(M=\left(-6;1\right)\) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,90^\circ\right)}\) và phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k=2\). Tọa độ điểm \(N\) là

\(N=\left(-2;-12\right)\)
\(N=\left(2;12\right)\)
\(N=\left(-12;-2\right)\)
\(N=\left(12;2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \((x-8)^2+(y-3)^2=7\). Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm \(O\) góc \(90^\circ\) là

\((x+3)^2+(y-8)^2=4\)
\((x+8)^2+(y-3)^2=7\)
\((x+8)^2+(y+3)^2=7\)
\((x+3)^2+(y-8)^2=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau
Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì còn có vô số điểm chung khác nữa
Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Nếu hai mặt phẳng (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (\(\alpha\)) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong (\(\beta\))
Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) thì (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) song song với nhau
Nếu hai mặt phẳng (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (\(\alpha\)) đều song song với (\(\beta\))
Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta sẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,N\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AD\) và \(BC\); \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\).

Khi ấy giao điểm của đường thẳng \(MG\) và mặt phẳng \((ABC)\) là

Điểm \(C\)
Điểm \(N\)
Giao điểm của đường thẳng \(MG\) và đường thẳng \(BC\)
Giao điểm của đường thẳng \(MG\) và đường thẳng \(AN\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp \(S.ABCD\). Gọi \(AC\cap BD={I}\), \(AB\cap CD={J}\), \(AD\cap BC={K}\). Đẳng thức nào sai trong các đẳng thức sau đây?

\((SAC)\cap(SAD)=SB\)
\((SAB)\cap(SCD)=SJ\)
\((SAD)\cap(SBC)=SK\)
\((SAC)\cap(SBD)=SI\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau
Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\), \(N\) là điểm trên cạnh \(BD\) sao cho \(BN=2ND\). Giao điểm của \(MN\) và \((ACD)\) là

Giao điểm của \(MN\) với \(AD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(KD\)
Giao điểm của \(MN\) với \(CD\)
Không có
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M,\,K\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(AC\), \(N\) là điểm trên cạnh \(BD\) sao cho \(BN=2ND\). Gọi \(F\) là giao điểm của \(AD\) và \((MNK)\).

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

\(AF=FD\)
\(AF=3FD\)
\(FD=2AF\)
\(AF=2FD\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự