Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành tâm $I$ và $SA=SC$, $SB=SD$. Đường thẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$?

$SI$
$SA$
$SB$
$SC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$45^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$60^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, cạnh bên $SA=a\sqrt{3}$ và vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo

$60^\circ$
$90^\circ$
$30^\circ$
$45^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA\perp AB$ và $SA\perp BC$. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$AB\perp BC$
$SA\perp AC$
$SA\perp(ABC)$
$\big(SA,(ABC)\big)=90^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SCA}$
$\widehat{SCB}$
$\widehat{SAC}$
$\widehat{ASC}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $(ABC)$ là góc

$\widehat{SBA}$
$\widehat{SBC}$
$\widehat{SAB}$
$\widehat{ASB}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SC$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là đường thẳng

$AC$
$BC$
$AB$
$SC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SB$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là đường thẳng

$AB$
$BC$
$SB$
$AC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $(ABC)$ có số đo là

$90^\circ$
$0^\circ$
$180^\circ$
$90$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABC$ có cạnh bên $SA$ vuông góc với mặt đáy. Khẳng định nào sau đây không đúng?

$SB\perp BC$
$SA\perp AB$
$SA\perp AC$
$SA\perp BC$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có chiều cao $a$, $AC=2a$ (tham khảo hình bên).

Khoảng cách từ $B$ đến mặt phẳng $(SCD)$ bằng

$\dfrac{\sqrt{3}}{3}a$
$\sqrt{2}a$
$\dfrac{2\sqrt{3}}{3}a$
$\dfrac{\sqrt{2}}{2}a$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình vuông cạnh $2a$, $SA\perp(ABCD)$ và $2a\sqrt{2}$.

  1. Chứng minh rằng $BD\perp(SAC)$.
  2. Tính góc tạo bởi $SC$ và $(SAD)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông và $SA\perp(ABCD)$.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

$BC\perp(SAB)$
$BC\perp(SBD)$
$BC\perp(SCD)$
$BC\perp(SAC)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông, $SA$ vuông góc mặt đáy. Hình chiếu vuông góc của $SB$ lên $(ABCD)$ là

$CB$
$DB$
$AB$
$SA$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$ là đường thẳng

Đi qua điểm $S$ và song song với $AD$
Đi qua điểm $S$ và song song với $AB$
Không tồn tại
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang, đáy lớn $AB$. Phát biểu nào không đúng về giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAB)$ và $(SCD)$?

Song song với $CD$
Đi qua điểm $S$
Song song với $AB$
Đi qua giao điểm $I$ của $AB$ và $CD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành. Gọi $N,\,P$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $BC,\,AD$; $K$ là giao $BP$ và $AN$. Khi đó $SK$ là giao tuyến của mặt phẳng $(SAN)$ và mặt phẳng nào sau đây?

$(SPC)$
$(SCD)$
$(SBC)$
$(SBP)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong $(\alpha)$, cho tứ giác $ABCD$ có $AB$ cắt $CD$ tại $E$, $AC$ cắt $BD$ tại $F$, $S$ là điểm không thuộc $(\alpha)$. Giao tuyến của $(SAB)$ và $(SCD)$ là

$AC$
$SD$
$CD$
$SE$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chóp $S.ABCD$ có các cặp cạnh đối không song song. Gọi $I$ là giao điểm $AB$ và $DC$. Đường thẳng $SI$ là giao tuyến của cặp mặt phẳng nào?

$(SAD)$ và $(SBC)$
$(SAB)$ và $(SCD)$
$(SAD)$ và $(SCD)$
$(SAC)$ và $(SBD)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $(\alpha)$, cho tứ giác $ABCD$ có $AB$ cắt $CD$ tại $E$, $AC$ cắt $BD$ tại $F$, $S$ là điểm không thuộc $(\alpha)$. Gọi $M,\,N$ lần lượt là giao điểm của $EF$ với $AD$ và $BC$. Giao tuyến của $(SEF)$ với $(SAD)$ là

$DN$
$MN$
$SM$
$SN$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự