Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Biết số phức $z$ thỏa mãn $\big|\overline{z}-3-2i\big|=\sqrt{5}$ và tập hợp các điểm biểu diễn số phức $w=(1-i)z+2$ là một đường tròn. Xác định tâm $I$ và bán kính của đường tròn đó.

$I(-3;-5)$, $R=\sqrt{5}$
$I(3;-5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(-3;5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(3;5)$, $R=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các số phức $z$ thỏa mãn $|z+1-2i|=3$ là đường tròn có tâm

$I(-1;2)$
$I(-1;-2)$
$I(1;-2)$
$I(1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn $\big|z+(2-3i)\big|=2$ là đường tròn $(\mathscr{C})$. Tìm tâm $I$ và bán kính $R$ của đường tròn $(\mathscr{C})$.

$I(2;-3),\,R=\sqrt{2}$
$I(2;-3),\,R=4$
$I(-2;3),\,R=\sqrt{2}$
$I(-2;3),\,R=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn $\left|z-2+4i\right|=5$ là một đường tròn. Tọa độ tâm của đường tròn đó là

$(-1;2)$
$(-2;4)$
$(1;-2)$
$(2;-4)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(|z+i|=1\). Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức \(w=z-2i\) là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó là

\(I(0;-1)\)
\(I(0;-3)\)
\(I(0;3)\)
\(I(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn $|z|=\sqrt{7}$.

Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=\dfrac{7}{2}$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=7$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=49$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=\sqrt{7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho số phức $z$ thỏa điều kiện $|z|=10$ và $w=(6+8i)\cdot\overline{z}+(1-2i)^2$. Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức $w$ là đường tròn có tâm là

$I(-3;-4)$
$I(3;4)$
$I(6;8)$
$I(1;-2)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Với các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left|z-2+i\right|=4\), tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) là một đường tròn. Tìm bán kính \(R\) của đường tròn đó.

\(R=8\)
\(R=16\)
\(R=2\)
\(R=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho các số phức $z_1,\,z_2,\,z_3$ thỏa mãn $\big|z_1\big|=\big|z_2\big|=2\big|z_3\big|=2$ và $8\big(z_1+z_2\big)z_3=3z_1z_2$. Gọi $A,\,B,\,C$ lần lượt là các điểm biểu diễn của $z_1,\,z_2,\,z_3$ trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác $ABC$ bằng

$\dfrac{\sqrt{55}}{32}$
$\dfrac{\sqrt{55}}{16}$
$\dfrac{\sqrt{55}}{24}$
$\dfrac{\sqrt{55}}{8}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Cho các số phức $z,\,w$ thỏa mãn $|z|=4$ và $|w|=5$. Khi $|2z+w-9+12i|$ đạt giá trị nhỏ nhất thì $|z-w|$ bằng

$\dfrac{11}{2}$
$\dfrac{\sqrt{13}}{2}$
$2$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai trong các số phức thỏa mãn $(z-6)\big(8+\overline{zi}\big)$ là số thực. Biết rằng $\left|z_1-z_2\right|=4$. Tìm giá trị nhỏ nhất $m$ của $\left|z_1+3z_2\right|$.

$m=5-\sqrt{21}$
$m=20-4\sqrt{21}$
$m=4\left(5-\sqrt{22}\right)$
$m=5+\sqrt{22}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Gọi $S$ là tập hợp tất cả các số phức $z$ để số phức $w=|z|-\dfrac{1}{z-1}$ có phần ảo bằng $\dfrac{1}{4}$. Biết rằng $\left|z_1-z_2\right|=3$ với $z_1,\,z_2\in S$, giá trị nhỏ nhất của $\left|z_1+2z_2\right|$ bằng

$\sqrt{5}-\sqrt{3}$
$3\sqrt{5}-3$
$2\sqrt{5}-2\sqrt{3}$
$3\sqrt{5}-3\sqrt{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $|z-i+2|=2$ là

Đường tròn tâm $I(1;-2)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(-1;2)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(2;-1)$, bán kính $R=2$
Đường tròn tâm $I(-2;1)$, bán kính $R=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SSS

Gọi $S$ là tập hợp tất cả các số phức $z$ sao cho số phức $w=\dfrac{1}{|z|-z}$ có phần thực bằng $\dfrac{1}{8}$. Xét các số phức $z_1,\,z_2\in S$ thỏa mãn $\left|z_1-z_2\right|=2$, giá trị lớn nhất của $P=\left|z_1-5i\right|^2-\left|z_2-5i\right|^2$ bằng

$16$
$20$
$10$
$32$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho hai điểm $A,\,B$ là điểm biểu diễn cho các số phức $z$ và $w=(1+i)z$. Biết tam giác $OAB$ có diện tích bằng $8$. Mô-đun của số phức $w-z$ bằng

$2$
$2\sqrt{2}$
$4\sqrt{2}$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn $\left|z-(2-3i)\right|\leq2$.

Một đường thẳng
Một đường tròn
Một hình tròn
Một đường elip
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Có bao nhiêu số phức $z$ có phần thực bằng $2$ và $|z+1-2i|=3$?

$0$
$1$
$3$
$2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho số phức $z=a+bi$ ($a,\,b\in\mathbb{R}$). Dưới đây có bao nhiêu mệnh đề đúng?

  1. Môđun của $z$ là một số thực dương.
  2. $z^2=|z|^2$.
  3. $\left|\overline{z}\right|=\left|iz\right|=|z|$.
  4. Điểm $M(-a;b)$ biểu diễn số phức $\overline{z}$.
$4$
$1$
$3$
$2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hai số phức \(z_1,\,z_2\) thỏa mãn \(\left|z_1\right|=2\), \(\left|z_2\right|=\sqrt{3}\). Gọi \(M,\,N\) là các điểm biểu diễn cho \(z_1\) và \(iz_2\). Biết \(\widehat{MON}=30^\circ\). Tính \(S=\left|z_1^2+4z_2^2\right|\).

\(4\sqrt{7}\)
\(3\sqrt{3}\)
\(5\sqrt{2}\)
\(\sqrt{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(|z-2+3i|=4\).

Đường tròn tâm \(I(2;-3)\) và bán kính \(R=4\)
Đường tròn tâm \(I(-2;3)\) và bán kính \(R=16\)
Đường tròn tâm \(I(-2;3)\) và bán kính \(R=4\)
Đường tròn tâm \(I(2;-3)\) và bán kính \(R=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự