Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Tất cả các nghiệm phức của phương trình $z^2-2z+5=0$ là

$1$
$2i,\,-2i$
$1+2i,\,1-2i$
$2+i,\,2-i$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $z^2+3z+4=0$ trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức $P=\left|z_1\right|+\left|z_2\right|$.

$P=4\sqrt{2}$
$P=2\sqrt{2}$
$P=4$
$P=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết phương trình $z^2+mz+n=0$ ($m,\,n\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $1-3i$. Tính $n+3m$.

$4$
$3$
$16$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Phương trình bậc hai nhận hai số phức $2+3i$ và $2-3i$ làm nghiệm là

$-z^2+4z-6=0$
$z^2-4z+13=0$
$z^2+4z+13=0$
$2z^2+8z+9=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln^2x+2\ln x-3=0$ bằng

$\dfrac{1}{\mathrm{e}^3}$
$-2$
$-3$
$\dfrac{1}{\mathrm{e}^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cos^2x+\cos x=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\pm \dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2}\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tên tập hợp số phức, xét phương trình $z^2-2(m+1)z+m^2=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của $m$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1$, $z_2$ thỏa mãn $\big|z_1\big|+\big|z_2\big|=2$?

$1$
$4$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1$ và $z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2+z+6=0$. Khi đó $z_1+z_2+z_1z_2$ bằng

$7$
$5$
$-7$
$-5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình $z^2-2(m+1)z+m^2=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của $m$ để phương trình đó có nghiệm $z_0$ thỏa mãn $\left|z_0\right|=7$?

$2$
$3$
$1$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_0$ là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình $z^2+6z+13=0$. Tọa độ điểm biểu diễn của số phức $w=\left(1+i\right)z_0$ là

$\left(5;1\right)$
$\left(-1;-5\right)$
$\left(1;5\right)$
$\left(-5;-1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình $z^2-2mz+8m-12=0$ ($m$ là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt $z_1,\,z_2$ thỏa mãn $\left|z_1\right|=\left|z_2\right|$?

$5$
$6$
$3$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Biết phương trình $z^2+2z+m=0$ ($m\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $z_1=-1+3i$. Gọi $z_2$ là nghiệm còn lại. Phần ảo của số phức $w=z_1-2z_2$ bằng

$1$
$-3$
$9$
$-9$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Ký hiệu $z$, $w$ là hai nghiệm phức của phương trình $2x^2-4x+9=0$. Giá trị của $P=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{w}$ là

$-\dfrac{4}{9}$
$-\dfrac{9}{4}$
$\dfrac{4}{9}$
$\dfrac{9}{8}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Gọi $z_1$ và $z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2-2z+5=0$, trong đó $z_2$ có phần ảo âm. Tìm phần ảo $b$ của số phức $w=\left[\left(z_1-i\right)\left(z_2+2i\right)\right]^{2018}$.

$b=2^{1009}$
$b=2^{2017}$
$b=-2^{2018}$
$b=2^{2018}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1$ và $z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2+2z+3=0$. Tính $P=2\left|z_1\right|+5\left|z_2\right|$.

$P=\sqrt{3}$
$P=5\sqrt{3}$
$P=3\sqrt{3}$
$P=7\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm của phương trình $z^2-2z+5=0$. Giá trị của $z_1^2+z_2^2+z_1z_2$ bằng

$-9$
$-1$
$1$
$9$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Các nghiệm của phương trình $z^2+4=0$ là

$z=2$ và $z=-2$
$z=2i$ và $z=-2i$
$z=i$ và $z=-i$
$z=4i$ và $z=-4i$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là các nghiệm phức của phương trình $z^2+2z+5=0$. Tính $M=\left|z_1\right|^2+\left|z_2\right|^2$.

$M=4\sqrt{5}$
$M=2\sqrt{34}$
$M=12$
$M=10$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(z^2+6z+13=0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(1-z_0\) là

\(N\left(-2;2\right)\)
\(M\left(4;2\right)\)
\(P\left(4;-2\right)\)
\(Q\left(2;-2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(z^2-2z+5=0\). Môđun của số phức \(z_0+i\) bằng

\(2\)
\(\sqrt{2}\)
\(\sqrt{10}\)
\(10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự