Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=x\) xoay quanh trục \(Ox\) bằng

\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+d}$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

$(0;-2)$
$(2;0)$
$(-2;0)$
$(0;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giao điểm của hai parabol $y=x^2-4$ và $y=14-x^2$ là

$M(2;10)$ và $N(-2;10)$
$M\left(\sqrt{14};10\right)$ và $N(-14;10)$
$M(3;5)$ và $N(-3;5)$
$M\left(\sqrt{18};14\right)$ và $M\left(-\sqrt{18};14\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=x^2-4x$ với đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M(-1;-1)$, $N(-2;0)$
$M(1;-3)$, $N(2;-4)$
$M(0;-2)$, $N(2;-4)$
$M(-3;1)$, $N(3;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(P\right)\colon y=x^2-4x$ và đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M\left(-1;-1\right)$, $N\left(-2;0\right)$
$M\left(1;-3\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(0;-2\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(-3;1\right)$, $N\left(3;-5\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(M\) và \(N\) là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x^4-2x^2+2\) và \(y=4-x^2\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(MN\) là

\((1;0)\)
\((0;2)\)
\((2;0)\)
\((0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điểm nào sau đây là điểm chung của parabol \(y=x^2-x+1\) và đường thẳng \(y=2x-1\)?

\(P(3;5)\)
\(N(2;3)\)
\(M(1;-1)\)
\(Q(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^3-3x+1\) và trục hoành là

\(3\)
\(0\)
\(2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=-x^2+4x-3\), \(x=0\), \(x=3\), \(Ox\).

\(-\dfrac{8}{3}\)
\(-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tọa độ giao điểm của parabol \(y=-x^2+2x+1\) với đường thẳng \(y=2x-3\).

\((2;1)\)
\((2;-2)\) và \((1;-7)\)
\((2;1)\) và \((-2;-7)\)
\((-2;-7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số $y=-x^4+4x^2-3$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$0$
$3$
$1$
$-3$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=x^4-4x^2+m$. Tìm $m$ để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại $4$ điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị với trục hoành có diện tích phần phía trên trục hoành bằng diện tích phần phía dưới trục hoành. Khi đó $m=\dfrac{a}{b}$ với $\dfrac{a}{b}$ là phân số tối giản. Tính $a+2b$.

$37$
$38$
$0$
$29$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số $y=x^3-3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$0$
$1$
$2$
$-2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=2x^2-5x+3$?

$y=x+2$
$y=-x-1$
$y=x+3$
$y=-x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^3-3x+m\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(M\) và \(N\) là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x+1\) và \(y=\dfrac{2x+4}{x-1}\). Tìm hoành độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(MN\).

\(x_I=-\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=2\)
\(x_I=\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hai hàm số \(y=-x^3+3x^2+2x-1\) và \(y=3x^2-2x-1\) có tất cả bao nhiêu điểm chung?

\(1\)
\(2\)
\(0\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tọa độ giao điểm \(M\) của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-1}{x+2}\) với trục tung.

\(M\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)
\(M\left(0;2\right)\)
\(M\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(M\left(-\dfrac{1}{2};0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự