Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Đồ thị của hàm số $y=x^3-3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$0$
$1$
$2$
$-2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(M\) và \(N\) là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x^4-2x^2+2\) và \(y=4-x^2\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(MN\) là

\((1;0)\)
\((0;2)\)
\((2;0)\)
\((0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tọa độ giao điểm \(M\) của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-1}{x+2}\) với trục tung.

\(M\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)
\(M\left(0;2\right)\)
\(M\left(0;-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(M\left(-\dfrac{1}{2};0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ.

Tọa độ giao điểm của đồ thị đã cho và trục tung là

$(4;0)$
$(0;4)$
$(0;3)$
$(3;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ sao cho đồ thị hàm số $y=x^4-2mx^2+2m^4-m$ có $3$ điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa độ.

$\big\{0;1\big\}$
$\big\{1\big\}$
$\big\{-1;1\big\}$
$\big\{0\big\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=ax^4+bx^2+c$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm của phương trình $f(x)-1=0$ là

$2$
$1$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị hàm số $y=\dfrac{x-4}{2x+2}$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$\dfrac{1}{2}$
$-1$
$-2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+d}$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

$(0;-2)$
$(2;0)$
$(-2;0)$
$(0;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=ax^4+bx^2+c$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình $f(x)=1$ là

$1$
$2$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giao điểm của hai parabol $y=x^2-4$ và $y=14-x^2$ là

$M(2;10)$ và $N(-2;10)$
$M\left(\sqrt{14};10\right)$ và $N(-14;10)$
$M(3;5)$ và $N(-3;5)$
$M\left(\sqrt{18};14\right)$ và $M\left(-\sqrt{18};14\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=x^2+4x+4$ có số điểm chung với trục hoành là

$0$
$1$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=x^2-4x$ với đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M(-1;-1)$, $N(-2;0)$
$M(1;-3)$, $N(2;-4)$
$M(0;-2)$, $N(2;-4)$
$M(-3;1)$, $N(3;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ giao điểm của parabol $\left(P\right)\colon y=x^2-4x$ và đường thẳng $d\colon y=-x-2$ là

$M\left(-1;-1\right)$, $N\left(-2;0\right)$
$M\left(1;-3\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(0;-2\right)$, $N\left(2;-4\right)$
$M\left(-3;1\right)$, $N\left(3;-5\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho đồ thị \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^4-2x^2\). Đường thẳng nào sau đây cắt \(\left(\mathscr{C}\right)\) tại \(2\) điểm phân biệt?

\(y=0\)
\(y=1\)
\(y=-\dfrac{3}{2}\)
\(y=-\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(M\) và \(N\) là giao điểm của đồ thị hai hàm số \(y=x+1\) và \(y=\dfrac{2x+4}{x-1}\). Tìm hoành độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(MN\).

\(x_I=-\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=2\)
\(x_I=\dfrac{5}{2}\)
\(x_I=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điểm nào sau đây là điểm chung của parabol \(y=x^2-x+1\) và đường thẳng \(y=2x-1\)?

\(P(3;5)\)
\(N(2;3)\)
\(M(1;-1)\)
\(Q(0;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị hàm số \(y=x^4+3x^2-4\) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

\(4\)
\(2\)
\(3\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^4-5x^2+4\) với trục hoành là

\(3\)
\(2\)
\(4\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^3+3x^2-2\), hai trục tọa độ và đường thẳng \(x=2\).

\(S=\dfrac{1}{3}\)
\(S=\dfrac{19}{2}\)
\(S=\dfrac{9}{2}\)
\(S=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tiếp tuyến của đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=\dfrac{2x+1}{x-1}\) tại điểm \(M(2;5)\) cắt các trục tọa độ \(Ox\), \(Oy\) lần lượt tại \(A\) và \(B\). Tính diện tích tam giác \(OAB\).

\(\dfrac{121}{6}\)
\(\dfrac{121}{3}\)
\(-\dfrac{121}{6}\)
\(-\dfrac{121}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự