Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\mathrm{e}^x$ và các đường thẳng $y=0$, $x=0$, $x=2$ bằng

$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\mathrm{e}^{2x}\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=x^4-4x^2+m$. Tìm $m$ để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại $4$ điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị với trục hoành có diện tích phần phía trên trục hoành bằng diện tích phần phía dưới trục hoành. Khi đó $m=\dfrac{a}{b}$ với $\dfrac{a}{b}$ là phân số tối giản. Tính $a+2b$.

$37$
$38$
$0$
$29$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=x^3-x\) và đồ thị hàm số \(y=x-x^2\).

\(\dfrac{37}{12}\)
\(\dfrac{27}{4}\)
\(13\)
\(\dfrac{9}{4}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tiếp tuyến của đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=\dfrac{2x+1}{x-1}\) tại điểm \(M(2;5)\) cắt các trục tọa độ \(Ox\), \(Oy\) lần lượt tại \(A\) và \(B\). Tính diện tích tam giác \(OAB\).

\(\dfrac{121}{6}\)
\(\dfrac{121}{3}\)
\(-\dfrac{121}{6}\)
\(-\dfrac{121}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^4-2x^2+1\) và trục hoành.

\(\dfrac{8}{15}\)
\(-\dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{15}{8}\)
\(\dfrac{16}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=-x^2+4x-3\), \(x=0\), \(x=3\), \(Ox\).

\(-\dfrac{8}{3}\)
\(-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đường cong \(y=-x^3+3x^2-2\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=0\), \(x=2\) là

\(S=\dfrac{5}{2}\)
\(S=\dfrac{3}{2}\)
\(S=\dfrac{7}{2}\)
\(S=4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^3+3x^2-4\) và trục hoành.

\(S=\dfrac{27}{4}\)
\(S=\dfrac{27\pi}{4}\)
\(S=4\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^3+2x+1\), trục hoành, \(x=1\) và \(x=2\).

\(\dfrac{31}{4}\)
\(\dfrac{49}{4}\)
\(\dfrac{21}{4}\)
\(\dfrac{39}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)=x^3+ax^2+bx+c$ với $a,\,b,\,c$ là các số thực. Biết hàm số $g(x)=f(x)+f'(x)+f''(x)$ có hai giá trị cực trị là $-3$ và $6$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=\dfrac{f(x)}{g(x)+6}$ và $y=1$ bằng

$2\ln3$
$\ln3$
$\ln18$
$2\ln2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hai hàm số $f(x)=mx^3+nx^2+px-\dfrac{5}{2}$ $(m,\,n,\,p\in\mathbb{R})$ và $g(x)=x^2+2x-1$ có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là $-3$, $-1$, $1$ (tham khảo hình vẽ bên).

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $f(x)$ và $g(x)$ bằng

$\dfrac{9}{2}$
$\dfrac{18}{5}$
$4$
$5$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\cos{x}+2$, trục hoành và các đường thẳng $x=0$, $x=\dfrac{\pi}{4}$.

$S=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{7}{10}$
$S=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số $y=-2x^3+x^2+x+5$ và $y=x^2-x+5$ bằng

$S=\pi$
$S=\dfrac{1}{2}$
$S=0$
$S=1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=x^4-5x^2+4$. Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành. Mệnh đề nào sau đây là sai?

$S=2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$S=2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x\right|$
$S=2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x\right|+2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x\right|$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số $y=x^3-3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$0$
$1$
$2$
$-2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^3-3x+m\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=-2x^3-3x^2+1\) với trục hoành là

\(1\)
\(0\)
\(3\)
\(2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^3-3x+1\) và trục hoành là

\(3\)
\(0\)
\(2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự