Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Biết rằng $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{5}\dfrac{3}{x^2+3x}\mathrm{d}x=a\ln5+b\ln2$ $\left(a,\,b\in\mathbb{Z}\right)$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$a+2b=0$
$2a-b=0$
$a-b=0$
$a+b=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{d}x}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{a}-b\right)$ với $a$, $b$ là các số dương. Giá trị của biểu thức $T=a+b$ là

$10$
$7$
$6$
$8$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^1\left(\dfrac{9}{x-3}-\dfrac{7}{x-2}\right)\mathrm{\,d}x=a\ln{3}-b\ln{2}$. Tính giá trị $P=a^2+b^2$.

$P=32$
$P=130$
$P=2$
$P=16$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}(3x-1)\mathrm{e}^{\tfrac{x}{2}}\mathrm{\,d}x=a+b\mathrm{e}$ với $a,\,b$ là các số nguyên. Giá trị của $a+b$ bằng

$12$
$16$
$6$
$10$
2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\mathrm{\,d}x=a+b\sqrt{2}$ với $a,\,b\in\mathbb{Q}$. Khi đó $a-b$ bằng

$4$
$-4$
$1$
$-1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng đồ thị hàm số \(y=\dfrac{(m-2n-3)x+5}{x-m-n}\) nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng \(S=m^2+n^2-2\).

\(S=2\)
\(S=0\)
\(S=-1\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^3+3x^2-2\), hai trục tọa độ và đường thẳng \(x=2\).

\(S=\dfrac{1}{3}\)
\(S=\dfrac{19}{2}\)
\(S=\dfrac{9}{2}\)
\(S=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết hàm số \(f(x)=\dfrac{a}{b^2\cdot3^x}\) có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số \(y=3^x\) qua đường thẳng \(x=-1\). Biết \(a,\,b\) là các số nguyên.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

\(b^2=9a\)
\(b^2=4a\)
\(b^2=6a\)
\(b^2=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(\displaystyle\int\limits_{\ln2}^{\ln5}(x+1)\mathrm{e}^x \mathrm{\,d}x=a\ln5+b\ln2\), với \(a,\,b\) là các số nguyên. Tính \(T=3a-2b\).

\(T=19\)
\(T=-4\)
\(T=11\)
\(T=-16\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng \(\displaystyle\int\limits_{1}^{5}\dfrac{3}{x^2+3x}\mathrm{\,d}x=a\ln5+b\ln2\), (\(a,\,b\in\mathbb{Z}\)). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(a+b=0\)
\(a-b=0\)
\(a+2b=0\)
\(2a-b=0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{6}}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\sin x+1}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln3\) (\(a,\,b\in\mathbb{Z}\)). Khi đó, giá trị của \(a\cdot b\) là

\(2\)
\(-2\)
\(-4\)
\(3\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Kết quả của phép tính tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\ln(2x+1)\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\), (\(a,\,b\in\mathbb{Q}\)) khi đó giá trị của \(ab^3\) bằng

\(-\dfrac{3}{2}\)
\(3\)
\(1\)
\(\dfrac{3}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^4-2x^2+1\) và trục hoành.

\(\dfrac{8}{15}\)
\(-\dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{15}{8}\)
\(\dfrac{16}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=-x^2+4x-3\), \(x=0\), \(x=3\), \(Ox\).

\(-\dfrac{8}{3}\)
\(-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\left(\sin x\right)^2-5\sin x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln\dfrac{4}{c}+b\), với \(a,\,b\) là các số hữu tỉ, \(c>0\). Tính tổng \(S=a+b+c\).

\(S=3\)
\(S=4\)
\(S=0\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{1}(2x+1)\mathrm{e}^x\mathrm{\,d}x=a+b\mathrm{e}\) với \(a,\,b\in\mathbb{Z}\). Tích \(ab\) bằng

\(1\)
\(-1\)
\(-15\)
\(20\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi elip \((E)\) có phương trình \(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1\), với \(a,\,b>0\).

\(S=\pi\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)^2\)
\(S=\pi(a+b)^2\)
\(S=\pi ab\)
\(S=\dfrac{\pi a^2b^2}{a+b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Nếu các số hữu tỉ \(a\), \(b\) thỏa mãn \(\displaystyle\int\limits_0^1 \left(a\mathrm{e}^x+b\right)\mathrm{\,d}x=\mathrm{e}+2\) thì giá trị của biểu thức \(a+b\) bằng

\(4\)
\(5\)
\(6\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{a}-b\right)\) với \(a,\,b\) là các số nguyên dương. Tính \(T=a+b\).

\(T=7\)
\(T=10\)
\(T=6\)
\(T=8\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x^2+2x}{(x+3)^2}\mathrm{\,d}x=\dfrac{a}{4}-4\ln\dfrac{4}{b}\), với \(a,\,b\) là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức \(a^2+b^2\) bằng

\(25\)
\(41\)
\(20\)
\(34\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự