Học từ ngày hôm qua, sống ngày hôm nay, hi vọng cho ngày mai. Điều quan trọng nhất là không ngừng đặt câu hỏi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^3+3x^2-2\), hai trục tọa độ và đường thẳng \(x=2\).

\(S=\dfrac{1}{3}\)
\(S=\dfrac{19}{2}\)
\(S=\dfrac{9}{2}\)
\(S=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=3^x\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=-1\), \(x=2\).

\(S=\dfrac{26}{3}\)
\(S=12\)
\(S=\dfrac{12}{\ln3}\)
\(S=\dfrac{26}{3\ln3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=2^x$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Diện tích $S$ của hình phẳng được tô đậm trong hình bằng

$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^{2x}\mathrm{\,d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}2^x\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=\cos{x}+2$, trục hoành và các đường thẳng $x=0$, $x=\dfrac{\pi}{4}$.

$S=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{7}{10}$
$S=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$S=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=x^4-4x^2+m$. Tìm $m$ để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại $4$ điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị với trục hoành có diện tích phần phía trên trục hoành bằng diện tích phần phía dưới trục hoành. Khi đó $m=\dfrac{a}{b}$ với $\dfrac{a}{b}$ là phân số tối giản. Tính $a+2b$.

$37$
$38$
$0$
$29$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=x^4-5x^2+4$. Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành. Mệnh đề nào sau đây là sai?

$S=2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
$S=2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x\right|$
$S=2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{\,d}x\right|+2\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x\right|$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{2}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tiếp tuyến của đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=\dfrac{2x+1}{x-1}\) tại điểm \(M(2;5)\) cắt các trục tọa độ \(Ox\), \(Oy\) lần lượt tại \(A\) và \(B\). Tính diện tích tam giác \(OAB\).

\(\dfrac{121}{6}\)
\(\dfrac{121}{3}\)
\(-\dfrac{121}{6}\)
\(-\dfrac{121}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi parabol \(y=x^2\), đường thẳng \(y=-x+2\) và trục hoành trên đoạn \([0;2]\) (phần gạch sọc trong hình vẽ).

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) thì diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) là

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)-g(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{b}^{a}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đồ thị hàm số \(y=h(x)\). Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{0}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(-\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{0}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích hình phẳng \(S\) đối với hình vẽ trên là

\(S=-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}-f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số \(y=\sqrt{x}\), \(y=0\), \(y=2-x\). Diện tích của \((H)\) là

\(\dfrac{4\sqrt{2}-1}{3}\)
\(\dfrac{8\sqrt{2}+3}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^4-2x^2+1\) và trục hoành.

\(\dfrac{8}{15}\)
\(-\dfrac{15}{16}\)
\(\dfrac{15}{8}\)
\(\dfrac{16}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=-x^2+4x-3\), \(x=0\), \(x=3\), \(Ox\).

\(-\dfrac{8}{3}\)
\(-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình \(y=\sqrt{x}\), nửa đường tròn có phương trình \(y=\sqrt{2-x^2}\) (với \(0\leq x\leq\sqrt{2}\)) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của \((H)\) bằng

\(\dfrac{3\pi+2}{12}\)
\(\dfrac{4\pi+2}{12}\)
\(\dfrac{3\pi+1}{12}\)
\(\dfrac{4\pi+1}{6}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đồ thị hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ và \(\displaystyle\int\limits_{-2}^{0}f(x)\mathrm{\,d}x=a\), \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x=b\). Tính diện tích của phần được gạch chéo theo \(a\) và \(b\).

\(\dfrac{a+b}{2}\)
\(a-b\)
\(b-a\)
\(a+b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong \(y=f(x)\), trục hoành, các đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) là

\(\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đường cong \(y=\mathrm{e}^x\), trục hoành và các đường thẳng \(x=0\), \(x=1\). Khối tròn xoay tạo thành khi quay \(D\) quanh trục hoành có thể tích \(V\) bằng

\(V=\dfrac{\mathrm{e}^2-1}{2}\)
\(V=\dfrac{\pi\left(\mathrm{e}^2+1\right)}{2}\)
\(V=\dfrac{\pi\left(\mathrm{e}^2-1\right)}{2}\)
\(V=\dfrac{\pi\mathrm{e}^2}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=4^x\), \(y=0\), \(x=1\) và \(x=3\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \((H)\) quanh trục \(Ox\) được xác định bởi công thức

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{2x}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{3}4^{2x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{3}16^x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=3^x\), \(y=0\), \(x=0\) và \(x=3\). Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay \((H)\) quanh trục \(Ox\) được xác định bởi công thức

\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{3}3^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}3^{x+1}\mathrm{\,d}x\)
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{3}9^x\mathrm{\,d}x\)
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}9^x\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự