Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho đồ thị hàm số \(y=h(x)\). Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo trong hình vẽ) bằng

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{0}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x\)
\(-\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}h(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{0}^{1}h(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho đồ thị hàm số \(y=f(x)\) như hình vẽ và \(\displaystyle\int\limits_{-2}^{0}f(x)\mathrm{\,d}x=a\), \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x=b\). Tính diện tích của phần được gạch chéo theo \(a\) và \(b\).

\(\dfrac{a+b}{2}\)
\(a-b\)
\(b-a\)
\(a+b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(S\) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=-1\), \(x=2\) (như hình vẽ).

Đặt \(a=\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}f(x)\mathrm{\,d}x\), \(b=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x\), mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(S=b-a\)
\(S=b+a\)
\(S=a-b\)
\(S=-a-b\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ trên được tính theo công thức nào dưới đây?

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}(-2x+2)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}(2x-2)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi parabol \(y=x^2\), đường thẳng \(y=-x+2\) và trục hoành trên đoạn \([0;2]\) (phần gạch sọc trong hình vẽ).

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\) thì diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) là

\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)-g(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{b}^{a}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình phẳng \(H\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) trục \(Ox\) và đường thẳng \(x=-1\) (phần gạch sọc như hình trên). Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng \(H\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0|f(x)|\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_0^2|f(x)|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0f(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{-1}^0f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số \(y=\sqrt{x}\), \(y=0\), \(y=2-x\). Diện tích của \((H)\) là

\(\dfrac{4\sqrt{2}-1}{3}\)
\(\dfrac{8\sqrt{2}+3}{6}\)
\(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình \(y=\sqrt{x}\), nửa đường tròn có phương trình \(y=\sqrt{2-x^2}\) (với \(0\leq x\leq\sqrt{2}\)) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của \((H)\) bằng

\(\dfrac{3\pi+2}{12}\)
\(\dfrac{4\pi+2}{12}\)
\(\dfrac{3\pi+1}{12}\)
\(\dfrac{4\pi+1}{6}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \([a;b]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong \(y=f(x)\), trục hoành, các đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) là

\(\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Diện tích phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng

\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2-2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\)
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(S\) là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành, \(x=a\), \(x=b\).

Khi đó \(S\) được tính theo công thức nào dưới đây?

\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=-\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\left|\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \([a;b]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) được xác định bởi công thức

\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{b}^{a}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(S=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}f(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \([a;b]\). Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=a\), \(x=b\) (\(a<b\)). Diện tích hình phẳng \(D\) được xác định bởi công thức

\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x\)
\(S=\pi\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
\(S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi tam giác cong \(OAB\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=2x^2\), \(y=3-x\), \(y=0\) (như hình vẽ).

Tính diện tích \(S\) của tam giác cong \(OAB\).

\(S=\dfrac{8}{3}\)
\(S=\dfrac{4}{3}\)
\(S=\dfrac{5}{3}\)
\(S=\dfrac{10}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2\), \(y=-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}\) và trục hoành như hình vẽ.

\(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{56}{3}\)
\(\dfrac{39}{2}\)
\(\dfrac{11}{6}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong \(OAB\)) trong hình vẽ.

\(\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5\pi}{6}\)
\(\dfrac{8}{15}\)
\(\dfrac{8\pi}{15}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình.

\(S=\dfrac{8}{3}\)
\(S=\dfrac{10}{3}\)
\(S=\dfrac{11}{3}\)
\(S=\dfrac{7}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn $8$m và độ dài trục nhỏ $6$m. Người ta cần trồng rau trên dải đất rộng $4$m như hình vẽ.

Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng rau trên dải đất đó, biết rằng kinh phí trồng rau là $70000$ đồng/m$^2$?

$1.607.107$ đồng
$803.553$ đồng
$267.851$ đồng
$2.638.938$ đồng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$. Biết rằng hàm số $g(x)=\ln f(x)$ có bảng biến thiên như sau:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường $y=f'(x)$ và $y=g'(x)$ thuộc khoảng nào dưới đây?

$(5;6)$
$(4;5)$
$(2;3)$
$(3;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự