Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị trong hình vẽ trên. Số nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=-1\) là

\(3\)
\(2\)
\(1\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=ax^4+bx^2+c$ ($a\neq0$) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm của phương trình $f(x)-1=0$ là

$2$
$1$
$4$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Số nghiệm thực của phương trình $f(x)=2$ là

$1$
$0$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.

Hỏi phương trình $\big|f(x)-1\big|=1$ có bao nhiêu nghiệm?

$6$
$3$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc hai $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^3-2x^2+x\big)\big|=2$.

$1$
$3$
$4$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^2-4x\big)\big|=\dfrac{3}{4}$.

$12$
$6$
$10$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.

Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^3-3x\big)\big|=2$.

$12$
$6$
$10$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số bậc bốn $f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e$ có đồ thị như hình vẽ.

Số nghiệm của phương trình $f\big(f(x)\big)+1=0$ là

$3$
$5$
$4$
$6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ là đa thức bậc ba có đồ thị như hình bên.

Số nghiệm thuộc khoảng $\left(0;3\pi\right)$ của phương trình $f\left(\cos{x}+1\right)=\cos{x}+1$ là

$5$
$4$
$6$
$7$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số bậc ba \(y=f(x)\) có đồ thị là đường cong trong hình.

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình \(f\left(x^3f(x)\right)+1=0\) là

\(8\)
\(5\)
\(6\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị là đường cong trong hình.

Số nghiệm thực của phương trình \(f\left(x\right)=-1\) là

\(3\)
\(1\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đường cong ở hình trên là đồ thị của hàm số \(f(x)=ax^4+bx^2+c\); với \(x\) là biến số thực; \(a,\,b,\,c\) là ba hằng số thực, \(a\neq0\). Gọi \(k\) là số nghiệm thực của phương trình \(f(x)=1\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(abc<0\) và \(k=2\)
\(abc>0\) và \(k=3\)
\(abc<0\) và \(k=0\)
\(abc>0\) và \(k=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có bốn nghiệm thực phân biệt?

$3$
$2$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên?

$y=-x^3+3x+1$
$y=\dfrac{x-1}{x+1}$
$y=\dfrac{x+1}{x-1}$
$y=x^4-x^2+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ.

Tọa độ giao điểm của đồ thị đã cho và trục tung là

$(4;0)$
$(0;4)$
$(0;3)$
$(3;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Giá trị của tham số $m$ để phương trình $f(x)+1=m$ có ba nghiệm phân biệt là

$0< m< 4$
$1< m< 5$
$-1< m< 4$
$0< m< 5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây có đồ thị như đường cong trong hình bên dưới?

$y=-x^4+3x^2-1$
$y=x^4-3x^2-1$
$y=x^3-x^2-1$
$y=-x^3+x^2-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

$y=-x^4+2x^2-3$
$y=-x^3+3x$
$y=x^4-2x^2-3$
$y=x^3-3x-3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có ba nghiệm thực phân biệt?

$2$
$5$
$3$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=ax^4+bx^2+c$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

$(-1;2)$
$(0;1)$
$(1;2)$
$(1;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự