Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\).

Có bao nhiêu vectơ (khác \(\vec{0}\)) ngược hướng với vectơ \(\overrightarrow{OB}\) mà có điểm đầu và điểm cuối là một trong các đỉnh và tâm của \(ABCDEF\)?

\(3\)
\(9\)
\(5\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có điểm đặt là \(O\). Biết \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) lần lượt có cường độ bằng \(30\)N và \(40\)N. Góc hợp bởi \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(60^\circ\). Tính cường độ lực tổng hợp \(\vec{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\).

\(50\)N
\(10\sqrt{13}\)N
\(35\sqrt{3}\)N
\(10\sqrt{37}\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Bạn Thùy đặt một tấm bìa cứng hình tứ giác (như hình vẽ) lên đầu một ngòi bút nhưng tấm bìa không bị rơi. Hỏi bạn Thùy đã đặt ngòi bút tại điểm nào của tấm bìa?

Trung điểm của \(MN\)
Trung điểm \(M\)
Trung điểm \(N\)
Giao điểm \(AC\) và \(BD\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác \(ABC\), trung tuyến \(AM\). Đẳng thức nào sau đây không đúng?

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)
\(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\)
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AM}\)
\(\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{CB}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{u}=(-1;2)\) và \(\vec{v}=(3;-2)\). Tính tọa độ của vectơ \(2\vec{u}-3\vec{v}\).

\((11;-10)\)
\((9;-10)\)
\((-11;-2)\)
\((-11;10)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác \(ABC\) biết \(A(-1;3)\), \(B(1;-1)\) và \(C(3;7)\).

\(G(3;9)\)
\(G(1;3)\)
\(G\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right)\)
\(G(9;27)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình bình hành \(ABCD\) biết \(A(1;2)\), \(B(4;5)\) và \(D(3;-1)\). Tìm tọa độ điểm \(C\).

\(C(2;8)\)
\(C(6;2)\)
\(C(0;-4)\)
\(C\left(\dfrac{8}{3};2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(P(4;5)\) và \(S(3;-1)\). Tìm tọa độ điểm \(H\) thỏa mãn $$\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OP}-3\overrightarrow{OS}.$$

\(H(-1;13)\)
\(H(-1;7)\)
\(H(-6;-17)\)
\(H(1;-13)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(4;-1)\), \(\vec{b}=(1;-1)\) và \(\vec{c}=(2;1)\). Chọn mệnh đề đúng.

\(\vec{a}=\vec{b}-2\vec{c}\)
\(\vec{a}=2\vec{b}-\vec{c}\)
\(\vec{a}=2\vec{b}+\vec{c}\)
\(\vec{a}=\vec{b}+\vec{c}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(2;4)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;4)\)
\(\vec{u}=(1;0)\) và \(\vec{v}=(0;1)\)
\(\vec{u}=(1;-2)\) và \(\vec{v}=(-2;-4)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Chọn cụm từ còn thiếu trong định nghĩa sau:

"Phương trình ẩn \(x\) là .............. có dạng \(f(x)=g(x)\), trong đó \(f(x)\) và \(g(x)\) là những biểu thức của \(x\)."

Biểu thức
Hàm số
Mệnh đề
Mệnh đề chứa biến
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập nghiệm của phương trình $$\dfrac{2x}{x^2-1}=2+\dfrac{1}{x+1}$$

\(S=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(S=\{-1\}\)
\(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(S=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm số nghiệm của phương trình $$\left(x^2-3x+2\right)\sqrt{x-3}=0$$

\(0\)
\(1\)
\(2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm điều kiện của phương trình $$\dfrac{|x|}{\sqrt{x-1}}=x\sqrt{x-1}$$

\(x\geq0\)
\(x\geq0\) và \(x\neq1\)
\(x>1\)
\(x\geq1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Nhà trường đặt làm một băng rôn mừng Đảng mừng Xuân 2020 với chu vi \(6\)m và diện tích \(1,44\)m\(^2\). Hỏi tấm băng rôn đó dài bao nhiêu cm?

\(60\)cm
\(0,6\)cm
\(2,4\)cm
\(240\)cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giải hệ phương trình \(\begin{cases}2x+3y&=1\\ x-y&=3.\end{cases}\)

\((-1;2)\)
\((2;1)\)
\((-2;-1)\)
\((2;-1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Giải hệ phương trình \(\begin{cases}x-3y+z&=1\\ 2x+y-z&=0\\ x+y+z&=5.\end{cases}\)

\((1;2;3)\)
\((1;1;3)\)
\((3;2;1)\)
\((1;1;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Sĩ số của lớp 10A6 nhiều hơn của lớp 10A7 là \(3\) học sinh. Mỗi lần in phiếu học tập cho hai lớp này, thầy Danh phải photo ra \(65\) bản. Hỏi số học sinh lớp 10A6 là bao nhiêu?

\(34\)
\(31\)
\(37\)
\(28\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là mệnh đề?

\(x^2-4x+3=0\)
\(n\) là số chẵn
Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam
Đề thi khó hay dễ?
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề $$''\exists x\in\Bbb{Z}\,\colon\,x^2=2''$$

\(''\exists x\notin\Bbb{Z}\colon\,x^2\neq2''\)
\(''\exists x\in\Bbb{N}\colon\,x^2\neq2''\)
\(''\forall x\in\Bbb{Z}\colon\,x^2\neq2''\)
\(''\forall x\notin\Bbb{Z}\colon\,x^2=2''\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Liệt kê các phần tử của tập hợp $$A=\left\{n(n+1)\,|\,n\in\Bbb{N},\,-3<n\leq3\right\}$$

\(A=\varnothing\)
\(A=\{-2;-1;0;1;2;3\}\)
\(A=\{0;2;6;12\}\)
\(A=\{0;2;6\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập hợp \(B=\{a;b;c;d;e;f\}\) có bao nhiêu tập con?

\(36\)
\(7\)
\(32\)
\(64\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai tập hợp \(A,\,B\) được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần được tô màu là tập hợp nào sau đây?

\(A\setminus B\)
\(A\cap B\)
\(A\cup B\)
\(B\setminus A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai tập hợp \(A=\{1;3;5;7;9\}\) và \(B=\{2;3;5;7\}\). Xác định tập hợp \(A\setminus B\).

\(\{3;5;7\}\)
\(\{1;2;3;5;7;9\}\)
\(\{2\}\)
\(\{1;9\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai tập hợp \(A=(-\infty;2020]\) và \(B=(2019;+\infty)\). Xác định tập hợp \(A\cap B\).

\((2019;2020)\)
\(\varnothing\)
\((2019;2020]\)
\(\Bbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai tập hợp \(A=(-\infty;2020]\) và \(B=(2019;+\infty)\). Xác định tập hợp \(A\cup B\).

\((2019;2020)\)
\(\varnothing\)
\((2019;2020]\)
\(\Bbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số \(f(x)=\sqrt{x-3}\)?

\(A(5;2)\)
\(B(0;-3)\)
\(C(2;-1)\)
\(D(3;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập xác định của hàm số $$f(x)=\dfrac{x+7}{x-7}$$

\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{-7\}\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{\pm7\}\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{7\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập xác định của hàm số $$f(x)=\dfrac{x+7}{\sqrt{x-7}}$$

\(\mathscr{D}=(7;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=[7;+\infty)\)
\(\mathscr{D}=\Bbb{R}\setminus\{7\}\)
\(\mathscr{D}=(-\infty;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm khoảng đồng biến của hàm số.

\((-\infty;5)\)
\((-\infty;1)\)
\((1;+\infty)\)
\((5;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?

\(y=\sqrt{x-3}\)
\(y=-x^4+3x^2-2019\)
\(y=(x-3)^2\)
\(y=2x^3-2019x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm điều kiện của tham số \(m\) để hàm số \(y=(m-3)x+2019\) luôn nghịch biến trên \(\Bbb{R}\).

\(m>3\)
\(m\leq3\)
\(m<3\)
\(m\neq3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(M(6;13)\) và vuông góc với đường thẳng \(d\colon y=3x-2019\) có phương trình là

\(y=3x-5\)
\(y=\dfrac{x}{3}+11\)
\(y=-\dfrac{x}{3}-2019\)
\(y=-\dfrac{x}{3}+15\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hình vẽ nào dưới đây là đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{x}{2}-2\)?

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

\(y=2-x\)
\(y=x-2\)
\(y=2-2x\)
\(y=1-2x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Parabol \(y=x^2-x+3\) có đỉnh là

\(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{11}{4}\right)\)
\(x=\dfrac{1}{2}\)
\(B\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{4}\right)\)
\(I(1;3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hàm số \(y=x^2+4x+1\) đồng biến trên khoảng

\((-\infty;-2)\)
\((-2;+\infty)\)
\((2;+\infty)\)
\((-\infty;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

\(y=-x^2+2x\)
\(y=x^2-2x+1\)
\(y=-x^2-2x+1\)
\(y=-x^2+2x+1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hàm số \(y=x^2+4x+1\) là đường cong nào dưới đây?

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tọa độ giao điểm của parabol \(y=-x^2+2x+1\) với đường thẳng \(y=2x-3\).

\((2;1)\)
\((2;-2)\) và \((1;-7)\)
\((2;1)\) và \((-2;-7)\)
\((-2;-7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự