Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người tài
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Gọi $x_1,\,x_2$ là các nghiệm của phương trình $2\log2+2\log(x+2)=\log x+4\log3$. Tích $x_1x_2$ bằng

$\dfrac{15}{2}$
$\dfrac{9}{2}$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $2\cos^2x+5\cos x+2=0$ có bao nhiêu nghiệm trên khoảng $\left(-\pi;3\pi\right)$?

$5$
$3$
$2$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình lượng giác $\cos^2x-\cos x=0$ thỏa điều kiện $0< x<\pi$ là

$x=-\dfrac{\pi}{2}$
$x=\pi$
$x=0$
$x=\dfrac{\pi}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tất cả các nghiệm của phương trình $\tan^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)\tan x-\sqrt{3}=0$.

$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm dương bé nhất của phương trình $2\sin^2x+5\sin x-3=0$ là

$x=\dfrac{\pi}{2}$
$x=\dfrac{3\pi}{2}$
$x=\dfrac{5\pi}{6}$
$x=\dfrac{\pi}{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Họ nghiệm nào dưới đây là nghiệm của phương trình $8\cos^22x+2\cos2x-3=0$?

$x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k\pi$
$x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi$
$x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi$
$x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k2\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho phương trình $\cos2x+\cos x=2$. Khi đặt $t=\cos x$, phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây?

$2t^2-t-1=0$
$2t^2+t-3=0$
$2t^2+t-1=0$
$2t^2-t-3=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Số nghiệm của phương trình lượng giác $2\cos^2x-3\cos x+1=0$ thỏa mãn điều kiện $0\le x<\pi$ là

$2$
$3$
$4$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Gọi $x_0$ là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình $2\sin^2x+\sin x-1=0$. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

$x_0\in\left[\dfrac{5\pi}{6};\dfrac{3\pi}{2}\right]$
$x_0\in\left(\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right)$
$x_0\in\left(0;\dfrac{\pi}{4}\right)$
$x_0\in\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giả sử phương trình $2x^2-4ax-1=0$ có hai nghiệm $x_1,\,x_2$. Tính giá trị của biểu thức $T=\left|x_1-x_2\right|$.

$T=\dfrac{4a^2+2}{3}$
$T=\sqrt{4a^2+2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $ax^2+bx+c=0\,\,\left(a\neq0\right)$ có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi

$P>0$
$P<0$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&<0\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $ax^2+bx+c=0\,\,\left(a\neq0\right)$ có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi và chỉ khi

$\begin{cases}\Delta&>0\\ P&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&\geq0\\ P&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&>0\end{cases}$
$\begin{cases}\Delta&>0\\ S&<0\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình $\left(m-1\right)x^2+6x-1=0$ có hai nghiệm phân biệt khi

$m>-8$
$m>-\dfrac{5}{4}$
$\begin{cases}m>-8\\ m\neq1\end{cases}$
$\begin{cases}m>-\dfrac{5}{4}\\ m\neq1\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của $m$ để phương trình $-2x^2-4x+3=m$ có nghiệm.

$1\leq m\leq5$
$-4\leq m\leq0$
$0\leq m\leq4$
$m\leq 5$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Để phương trình \((m-1)x^2+3mx+m^2-m-6=0\) có hai nghiệm trái dấu thì

\(m\in(-\infty;-2)\cup(1;3)\)
\(m\in(-\infty;-2]\cup[1;3]\)
\(m\in(-2;1)\cup(3;+\infty)\)
\(m\in[-2;1]\cup[3;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Một người gửi số tiền \(50\) triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất \(8,4\%\)/năm. Cứ mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp theo. Người đó sẽ lĩnh được số tiền cả vốn lẫn lãi là \(80\) triệu sau \(n\) năm. Hỏi nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền và lãi suất không thay đổi thì \(n\) gần nhất với số nào sau đây?

\(4\)
\(5\)
\(6\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích các nghiệm của phương trình \(3^{x^2-3x+1}=81\) bằng

\(3\)
\(4\)
\(-3\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tính tổng các nghiệm của phương trình $$\log_6\left(3\cdot4^x+2\cdot9^x\right)=x+1$$

\(2\)
\(1\)
\(0\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính tổng các nghiệm của phương trình $$3^{2x}-2\cdot3^{x+2}+27=0$$

\(9\)
\(18\)
\(3\)
\(27\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng với mọi \(a,\,b\in\mathbb{R}\), phương trình \(\log_2^2x-a\log_2x-3^b=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\). Khi đó tích \(x_1\cdot x_2\) bằng

\(3^a\)
\(a\)
\(b\log_23\)
\(2^a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự