Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tính tích các nghiệm của phương trình $$\log_3^2x-2\log_3x-7=0$$

\(2\)
\(-7\)
\(1\)
\(9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết rằng phương trình \(\log_2^2(2x)-5\log_2x=0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\). Tính \(x_1\cdot x_2\).

\(x_1\cdot x_2=8\)
\(x_1\cdot x_2=5\)
\(x_1\cdot x_2=3\)
\(x_1\cdot x_2=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $x_1,\,x_2$ là các nghiệm của phương trình $2\log2+2\log(x+2)=\log x+4\log3$. Tích $x_1x_2$ bằng

$\dfrac{15}{2}$
$\dfrac{9}{2}$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln^2x+2\ln x-3=0$ bằng

$\dfrac{1}{\mathrm{e}^3}$
$-2$
$-3$
$\dfrac{1}{\mathrm{e}^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giả sử phương trình $2x^2-4ax-1=0$ có hai nghiệm $x_1,\,x_2$. Tính giá trị của biểu thức $T=\left|x_1-x_2\right|$.

$T=\dfrac{4a^2+2}{3}$
$T=\sqrt{4a^2+2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{2}$
$T=\dfrac{\sqrt{a^2+8}}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho \(x,\,y\) là các số thực dương thỏa mãn $$\log_9x=\log_6y=\log_4\left(2x+y\right)$$Giá trị của \(\dfrac{x}{y}\) bằng

\(2\)
\(\dfrac{1}{2}\)
\(\log_2\left(\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\log_{\tfrac{3}{2}}2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tính tổng các nghiệm của phương trình $$\log_6\left(3\cdot4^x+2\cdot9^x\right)=x+1$$

\(2\)
\(1\)
\(0\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình \(\log_{2020}^2x+4\log_{\tfrac{1}{2020}}x+3=0\) có hai nghiệm \(x_1,\;x_2\). Tính giá trị của biểu thức \(x_1\cdot x_2\).

\(2020\)
\(2020^3\)
\(2020^4\)
\(2020^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tính tích các nghiệm của phương trình $$\log_x(125x)\cdot\log_{25}^2x=1$$

\(630\)
\(\dfrac{1}{125}\)
\(\dfrac{630}{625}\)
\(\dfrac{7}{125}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết phương trình \(2\log_2x+3\log_x2=7\) có hai nghiệm thực \(x_1< x_2\). Tính giá trị của biểu thức \(T=\left(x_1\right)^{x_2}\).

\(T=64\)
\(T=32\)
\(T=8\)
\(T=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tính tổng các nghiệm của phương trình $$\log_2^2x-\log_29\cdot\log_3x=3$$

\(2\)
\(-2\)
\(\dfrac{17}{2}\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(T\) là tổng các nghiệm của phương trình $$\log_{\tfrac{1}{3}}^2x-5\log_3x+4=0$$Tính \(T\).

\(T=4\)
\(T=-5\)
\(T=84\)
\(T=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tất cả giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(x^2+2mx-m-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,\,x_2\) sao cho \(x_1^2+x_2^2=2\).

\(\left[\begin{array}{l}m=-\dfrac{1}{2}\\ m=0\end{array}\right.\)
\(m=0\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(\left[\begin{array}{l}m=\dfrac{1}{2}\\ m=0\end{array}\right.\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi \(x_1,\,x_2\) là các nghiệm phương trình \(4x^2-7x-1=0\). Khi đó giá trị của biểu thức \(M=x_1^2+x_2^2\) là

\(M=\dfrac{41}{16}\)
\(M=\dfrac{41}{64}\)
\(M=\dfrac{57}{16}\)
\(M=\dfrac{81}{64}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giả sử \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm của phương trình \(x^2+3x-10=0\). Giá trị của tổng \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\) là

\(\dfrac{3}{10}\)
\(-\dfrac{10}{3}\)
\(-\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{10}{3}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết phương trình $2\log_2x+3\log_x2=7$ có $2$ nghiệm thực $x_1,\,x_2$ ($x_1< x_2$). Tính giá trị của biểu thức $T=\big(x_1\big)^{x_2}$.

$T=32$
$T=8$
$T=16$
$T=64$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln\left(x-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\ln\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\ln(x+2)=0$ là

$\dfrac{5}{4}$
$\dfrac{5}{8}$
$\dfrac{5}{2}$
$\dfrac{1}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $x_1,\,x_2$ là các nghiệm của phương trình $2\log2+2\log(x+2)=\log x+4\log3$. Tích $x_1x_2$ bằng

$\dfrac{15}{2}$
$\dfrac{9}{2}$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết phương trình $z^2+mz+n=0$ ($m,\,n\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $1-3i$. Tính $n+3m$.

$4$
$3$
$16$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $z^2+3z+4=0$ trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức $P=\left|z_1\right|+\left|z_2\right|$.

$P=4\sqrt{2}$
$P=2\sqrt{2}$
$P=4$
$P=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự