Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian cho hai vectơ $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ tạo với nhau một góc $60^\circ$, $\left|\overrightarrow{u}\right|=2$ và $\left|\overrightarrow{v}\right|=3$. Tích vô hướng $\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}$ bằng

$3$
$6$
$2$
$3\sqrt{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(1;7)\) có số đo bằng

\(135^\circ\)
\(54^\circ\)
\(45^\circ\)
\(90^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho ba số phức \(z_1,\,z_2,\,z_3\) phân biệt thỏa mãn \(\left|z_1\right|=\left|z_2\right|=\left|z_3\right|=3\) và \(\overline{z_1}+\overline{z_2}=\overline{z_3}\). Biết \(z_1,\,z_2,\,z_3\) lần lượt được biểu diễn bởi các điểm \(A,\,B,\,C\) trên mặt phẳng phức. Tính góc \(\widehat{ACB}\).

\(150^\circ\)
\(90^\circ\)
\(120^\circ\)
\(45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một vật chuyển động trong $3$ giờ với vận tốc $v$ (km/h) phụ thuộc thời gian $t$ (h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh $I(2;9)$ và trục đối xứng song song với trục tung (như hình vẽ).

Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm $2$ giờ $30$ phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trì nào nhất trong các giá trị sau:

$8,7$ (km/h)
$8,8$ (km/h)
$8,6$ (km/h)
$8,5$ (km/h)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Bạn Thùy đặt một tấm bìa cứng hình tứ giác (như hình vẽ) lên đầu một ngòi bút nhưng tấm bìa không bị rơi. Hỏi bạn Thùy đã đặt ngòi bút tại điểm nào của tấm bìa?

Trung điểm của \(MN\)
Trung điểm \(M\)
Trung điểm \(N\)
Giao điểm \(AC\) và \(BD\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Người ta dùng hai sợi dây chắc chắn buộc vào một vật. Một đầu dây buộc vào \(3\) chiếc xe con nối đuôi nhau, một đầu dây còn lại buộc vào \(2\) chiếc xe tải nối đuôi nhau. Hai đoàn xe chạy về hai hướng ngược nhau nhưng kết quả là vật vẫn đứng yên, không dịch về phía nào. Hỏi, nếu lực kéo của mỗi chiếc xe con là \(100\)N thì lực kéo của mỗi chiếc xe tải là bao nhiêu?

\(100\)N
\(150\)N
\(200\)N
\(300\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho ba lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA}\), \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB}\) và \(\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{MC}\) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) và vật đứng yên. Biết rằng \(\overrightarrow{F_1},\,\overrightarrow{F_2}\) đều có cường độ lực là \(60\)N, và chúng vuông góc với nhau. Tính cường độ lực \(\overrightarrow{F_3}\).

\(84,58\)N
\(84,86\)N
\(84,85\)N
\(120\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA}\) và \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB}\) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\). Cường độ hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) lần lượt là \(300\)N và \(400\)N, góc \(\widehat{AMB}=90^\circ\). Tính cường độ lực tổng hợp tác động vào vật.

\(0\)
\(700\)
\(100\)
\(500\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có cùng điểm đặt tại \(O\). Biết \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) đều có cường độ là \(100\)N, góc hợp bởi \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(120^\circ\). Cường độ lực tổng hợp của chúng là

\(200\)N
\(50\sqrt{3}\)N
\(100\sqrt{3}\)N
\(100\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) và \(\overrightarrow{v}=(-5;1;1)\). Khẳng định nào đúng?

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\left|\overrightarrow{v}\right|\)
\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\bot\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{v}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(a_1;a_2;a_3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(b_1;b_2;b_3\right)\) đều khác vectơ-không. Gọi \(\alpha\) là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\). Câu nào sai trong các câu sau:

\(\overrightarrow{a}\bot\overrightarrow{b}\Leftrightarrow a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3=0\)
\(\cos\alpha=\dfrac{a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3}{\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2\right)\cdot\left(b_1^2+b_2^2+b_3^2\right)}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|\cdot\left|\overrightarrow{b}\right|}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3}{\sqrt{a_1^2+a_2^2+a_3^2}\cdot\sqrt{b_1^2+b_2^2+b_3^2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\vec{m}=(1;0;-1)\), \(\vec{n}=(0;1;1)\). Kết luận nào sai?

Góc của \(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) là \(30^\circ\)
\(\left[\vec{m},\vec{n}\right]=(1;-1;1)\)
\(\vec{m}\cdot\vec{n}=-1\)
\(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) không cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Độ dài của vectơ \(\vec{u}=(5;-12)\) bằng

\(-7\)
\(13\)
\(\pm13\)
\(169\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(2;3;4)\) và \(B(3;0;1)\). Khi đó độ dài vectơ \(\overrightarrow{AB}\) là

\(\sqrt{19}\)
\(19\)
\(\sqrt{13}\)
\(13\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=(2;-2;-4)\), \(\vec{b}=(1;-1;1)\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\vec{a}+\vec{b}=(3;-3;-3)\)
\(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) cùng phương
\(\left|\vec{b}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) biết \(A(1;3)\), \(B(-2;-2)\) và \(C(3;1)\). Tính cosin góc \(A\) của tam giác \(ABC\).

\(\cos A=\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{2}{\sqrt{17}}\)
\(\cos A=-\dfrac{1}{\sqrt{17}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(M(-2;-1)\) và \(N(3;-1)\). Tính số đo góc \(\widehat{MON}\).

\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(-135^\circ\)
\(135^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(-1;-7)\) có số đo bằng

\(135^\circ\)
\(45^\circ\)
\(30^\circ\)
\(60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(-3;4)\), \(\vec{b}=(4;3)\). Kết luận nào sau đây sai?

\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
\(\vec{a}\cdot\vec{b}=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho vectơ \(\vec{a}=(3;-4)\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

\(\left|\vec{a}\right|=5\)
\(\left|\vec{a}\right|=3\)
\(\left|\vec{a}\right|=4\)
\(\left|\vec{a}\right|=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự