Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tích tất cả các nghiệm của phương trình $\ln^2x+2\ln x-3=0$ bằng

$\dfrac{1}{\mathrm{e}^3}$
$-2$
$-3$
$\dfrac{1}{\mathrm{e}^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\log_2\left(x-2\right)=2$ là

$x=5$
$x=4$
$x=3$
$x=6$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tất cả các nghiệm phức của phương trình $z^2-2z+5=0$ là

$1$
$2i,\,-2i$
$1+2i,\,1-2i$
$2+i,\,2-i$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình $z^2+3z+4=0$ trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức $P=\left|z_1\right|+\left|z_2\right|$.

$P=4\sqrt{2}$
$P=2\sqrt{2}$
$P=4$
$P=2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tất cả các nghiệm phức của phương trình $z^2-2z+17=0$ là

$4i$
$1-4i$, $1+4i$
$-16i$
$2+4i$, $2-4i$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\log_2(x+4)=3$ là

$x=5$
$x=4$
$x=2$
$x=12$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\log_2(3x)=3$ là

$x=3$
$x=2$
$x=\dfrac{8}{3}$
$x=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $5^{2x-4}=25$ là

$x=3$
$x=2$
$x=1$
$x=-1$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho hàm số $y=\dfrac{2x+4}{x^2+4x+3}$. Phương trình $y''=0$ có nghiệm là

$x=-4$
$x=-2$
$x=0$
$x=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trình $$1-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{10}{x+3}-\dfrac{50}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}.$$Mệnh đề nào sau đây đúng?

$x_0\in\left(-5;-3\right)$
$x_0\in\left[-3;-1\right]$
$x_0\in\left(-1;4\right)$
$x_0\in\left[4;+\infty\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $2x+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{3x}{x-1}$ có tập nghiệm

$S=\left\{1;\dfrac{3}{2}\right\}$
$S=\left\{1\right\}$
$S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}$
$S=\Bbb{R}\setminus\left\{1\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(f(x)=\dfrac{x^3}{x-1}\). Phương trình \(f'(x)=0\) có tập nghiệm \(S\) là

\(S=\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\)
\(S=\left\{0;-\dfrac{2}{3}\right\}\)
\(S=\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(S=\left\{0;-\dfrac{3}{2}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình lượng giác \(\sin^2x-3\cos x-4=0\) có nghiệm là

\(x=-\pi+k2\pi\)
\(x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
Vô nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\) là

\(x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{-\pi}{6}+k\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $$4\sin x\cdot\cos3x=1-2\sin2x$$ 

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{6}+k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{24}+\dfrac{k\pi}{2}\\ x=\dfrac{5\pi}{24}+\dfrac{k\pi}{2}\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{24}+k2\pi\\ x=\dfrac{5\pi}{24}+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\sqrt{3}\sin x+\cos x=2\).

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cos^2x+\cos x=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\pm \dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\ x=k\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2}\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\dfrac{\sin2x}{1-\cos x}=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2},\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\pm\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\cot x=0\). 

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(x=k\pi\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x=k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(\dfrac{x}{2}+30^\circ\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=240^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=240^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=-120^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=-120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự