Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong không gian $Oxyz$, khoảng cách từ điểm $M(1;2;3)$ đến mặt phẳng $(P)\colon x+2y+2z-5=0$ bằng

$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=2$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=4$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=1$
$\mathrm{d}\big(M,(P)\big)=3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon ax+by+cz+d=0$ (với $abc>0$) đi qua hai điểm $A(1;0;0)$, $B(0;1;0)$. Biết $\mathrm{d}\big(O,(P)\big)=\dfrac{2}{3}$ và điểm $C(-3;1;0)$. Tính $\mathrm{d}\big(C,(P)\big)$.

$3$
$1$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x+3)^2+y^2+(z-1)^2=10$. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu $(S)$ theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng $3$?

$\big(P_2\big)\colon x+2y-2z-8=0$
$\big(P_4\big)\colon x+2y-2z-4=0$
$\big(P_3\big)\colon x+2y-2z-2=0$
$\big(P_1\big)\colon x+2y-2z+8=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(0;1;2)$ và đường thẳng $d\colon\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-1}{-3}$. Gọi $(P)$ là mặt phẳng đi qua $A$ và chứa $d$. Khoảng cách từ điểm $M(5;-1;3)$ đến $(P)$ bằng

$5$
$\dfrac{1}{3}$
$1$
$\dfrac{11}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(1;2;-2)$. Gọi $(P)$ là mặt phẳng chứa trục $Ox$ sao cho khoảng cách từ $A$ đến $(P)$ lớn nhất. Phương trình của $(P)$ là

$2y+z=0$
$2y-z=0$
$y+z=0$
$y-z=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon x+2y-2z-11=0$ và điểm $M(-1;0;0)$. Khoảng cách từ điềm $M$ đến mặt phẳng $(P)$ bằng

$3\sqrt{3}$
$36$
$12$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $\left(P\right)\colon2x-y-2z-4=0$ và điểm $A(-1;2;-2)$. Tính khoảng cách $\mathrm{d}$ từ $A$ đến mặt phẳng $\left(P\right)$.

$\mathrm{d}=\dfrac{4}{3}$
$\mathrm{d}=\dfrac{8}{9}$
$\mathrm{d}=\dfrac{2}{3}$
$\mathrm{d}=\dfrac{5}{9}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $x+\sqrt{2}y-z+3=0$ cắt mặt cầu $x^2+y^2+z^2=5$ theo giao tuyến là một đường tròn. Chu vi đường tròn đó bằng

$\pi\sqrt{11}$
$3\pi$
$\pi\sqrt{15}$
$\pi\sqrt{7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, khoảng cách từ điểm $M(2;-3;0)$ đến mặt phẳng $(P)\colon x+5y-2z+1=0$ bằng

$\dfrac{2\sqrt{30}}{5}$
$12$
$\dfrac{13}{\sqrt{30}}$
$\sqrt{30}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\) cho mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-6x+4y-2z+5=0\) và mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+2y+2z+11=0\). Tìm điểm \(M\) trên mặt cầu \(\left(S\right)\) sao cho khoảng cách từ \(M\) đến \(\left(P\right)\) là ngắn nhất.

\(M\left(0;0;1\right)\)
\(M\left(2;-4;-1\right)\)
\(M\left(4;0;3\right)\)
\(M\left(0;-1;0\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left(P\right)\colon2x+2y-z-1=0\). Mặt phẳng nào sau đây song song với \(\left(P\right)\) và cách \(\left(P\right)\) một khoảng bằng \(3\)? 

\(\left(Q\right)\colon2x+2y-z+10=0\)
\(\left(Q\right)\colon2x+2y-z+4=0\)
\(\left(Q\right)\colon2x+2y-z+8=0\)
\(\left(Q\right)\colon2x+2y-z-8=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y-4=0\) cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+y-z+4=0\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\). Tính diện tích \(S\) của hình tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\).

\(S=\dfrac{2\pi\sqrt{78}}{3}\)
\(S=2\pi\sqrt{6}\)
\(S=6\pi\)
\(S=\dfrac{26\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left(1;2;-1\right)\) và cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x-2y-2z-8=0\) theo một đường tròn có bán kính bằng \(4\) có phương trình là

\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=9\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=25\)
\(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left(\alpha \right)\colon4x-3y+2z+28=0\) và điểm \(I\left(0;1;2\right)\). Viết phương trình của mặt cầu \(\left(S\right)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\).

\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=29\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=\sqrt{29}\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+2\right)^2=841\)
\(\left(S\right)\colon x^2+\left(y+1\right)^2+\left(z+2\right)^2=29\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), tính khoảng cách từ điểm \(M(1;2;-3)\) đến mặt phẳng \((P)\colon x+2y-2z-2=0\).

\(1\)
\(\dfrac{11}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\colon x+\sqrt{2}y-z+3=0\) cắt mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2=5\) theo giao tuyến là đường tròn có diện tích là

\(\dfrac{7\pi}{4}\)
\(\dfrac{15\pi}{4}\)
\(\dfrac{9\pi}{4}\)
\(\dfrac{11\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm \(I(3;-1;0)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \((P)\colon x+2y-2z-10=0\)?

\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=9\)
\((x-3)^2+(y+1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=9\)
\((x+3)^2+(y-1)^2+z^2=\dfrac{1}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khoảng cách từ \(M\left(1;4;-7\right)\) đến mặt phẳng \(\left(P\right)\colon2x-y+2z-9=0\) là

\(5\)
\(12\)
\(\dfrac{25}{3}\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(1;2;0)\) và mặt phẳng \((\alpha)\colon x+2y-2z+1=0\). Khoảng cách từ \(M\) đến \((\alpha)\) là

\(1\)
\(3\)
\(2\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-2y+6z-11=0\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z+1=0\). Gọi \((C)\) là đường tròn giao tuyến của \((P)\) và \((S)\). Tính chu vi đường tròn \((C)\).

\(10\pi\)
\(4\pi\)
\(6\pi\)
\(8\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự