Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(4a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng \(\left(SBC\right)\) và mặt phẳng đáy bằng \(60^\circ\). Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(S.ABC\) bằng

\(\dfrac{172\pi a^2}{3}\)
\(\dfrac{76\pi a^2}{3}\)
\(84\pi a^2\)
\(\dfrac{172\pi a^2}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật và $AB=3$, $AD=4$. Biết đường thẳng $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy và góc tạo bởi đường thẳng $SC$ và mặt phẳng đáy bằng $45^\circ$. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABCD$.

$\dfrac{5\sqrt{2}}{2}$
$\dfrac{5}{2}$
$\dfrac{2\sqrt{5}}{3}$
$\dfrac{5}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật và $AB=3$, $AD=4$. Biết đường thẳng $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy và góc tạo bởi đường thẳng $SC$ và mặt phẳng đáy bằng $45^\circ$. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABCD$.

$\dfrac{5\sqrt{2}}{2}$
$\dfrac{5}{2}$
$\dfrac{2\sqrt{5}}{3}$
$\dfrac{5}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SSS

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)$ tâm $I(1;3;9)$ bán kính bằng $3$. Gọi $M,\,N$ là hai điểm lần lượt thuộc hai trục $Ox$, $Oz$ sao cho đường thẳng $MN$ tiếp xúc với $(S)$, đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện $OIMN$ có bán kính bằng $\dfrac{13}{2}$. Gọi $A$ là tiếp điểm của $MN$ và $(S)$, giá trị $AM\cdot AN$ bằng

$39$
$12\sqrt{3}$
$18$
$28\sqrt{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của $AC$ và $BC$. $P$ là điểm di động trên đoạn $BD$. Mặt phẳng $(MNP)$ cắt $AD$ tại $Q$.

  1. Tứ giác $MNPQ$ là hình gì?
  2. Tìm tập hợp giao điểm $I$ của $MQ$ và $NP$ khi $P$ di động trên đoạn $BD$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hình nào dưới đây có tất cả các mặt bằng nhau?

Tứ diện đều và hình lập phương
Hình chóp đều và hình lập phương
Hình chóp đều và lăng trụ đều
Hình lập phương và hình hộp chữ nhật
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho tứ diện $ABCD$. Gọi $M$ là điểm nằm trong tam giác $ABC$, $N$ là điểm nằm trong tam giác $ACD$. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau đây:

  1. $(CDM)$ và $(ABD)$.
  2. $(BCN)$ và $(ABD)$.
  3. $(CMN)$ và $(BCD)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho tứ diện $ABCD$ có $M$ nằm trên cạnh $AB$, $N$ nằm trên cạnh $AD$ thỏa $MB=2MA$, $AN=2ND$. Gọi $P$ là điểm thuộc miền trong của tam giác $BCD$. Tìm giao tuyến giữa

  1. $(CMN)$ và $(BCD)$.
  2. $(MNP)$ và $(CAD)$.
  3. $(MNP)$ và $(ABC)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho hình chóp $S.ABC$. Trên cạnh $SA$, $SC$ lấy $M$, $N$ sao cho $MN$ không song song $AC$. Gọi $O$ là điểm nằm miền trong của tam giác $ABC$. Tìm giao tuyến của

  1. $(MNO)$ và $(ABC)$.
  2. $(MNO)$ và $(SAB)$.
  3. $(SMO)$ và $(SBC)$.
  4. $(ONC)$ và $(SAB)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho hình chóp $S.ABC$. Trên cạnh $SA$, $SC$ lấy $M$, $N$ sao cho $MN$ không song $AC$. Gọi $K$ là trung điểm $BC$. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng.

  1. $(MNK)$ và $(ABC)$.
  2. $(MNK)$ và $(SAB)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho tứ diện $SABC$. Gọi $K$, $M$ lần lượt là hai điểm trên cạnh $SA$ và $SC$ sao cho $KM$ không song song $AC$. Gọi $N$ là trung điểm của cạnh $BC$. Tìm giao tuyến của

  1. $(SAN)$ và $(ABM)$.
  2. $(SAN)$ và $(BCK)$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho tứ diện $SABC$. Goi $M, N$ lần lượt là hai điểm trên cạnh $AB$ và $BC$ sao cho $MN$ không song song với $AC$. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau:

  1. $(SMN)$ và $(SAC)$
  2. $(SAN)$ và $(SCM)$.
  3. $(SMC)$ và $(ADN)$. Với $D$ là trung điểm của $SB$.
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A(-1;0;0)\), \(B(0;0;2)\), \(C(0;-3;0)\). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện \(OABC\).

\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{4}\)
\(R=\sqrt{14}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{3}\)
\(R=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình vuông cạnh $a$, $SA$ vuông góc với mặt phẳng $\left(ABCD\right)$ và $SA=2a$. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp $S.ABCD$.

2 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Cho mặt cầu $S(O,r)$, biết khoảng cách từ $O$ tới mặt phẳng $(P)$ bằng $\dfrac{r}{3}$. Mặt phẳng $(P)$ cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính bằng

$\dfrac{2r\sqrt{2}}{3}$
$r\sqrt{3}$
$\dfrac{2r}{3}$
$\dfrac{r\sqrt{3}}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon(x+1)^2+(y-3)^2+(z-2)^2=25$. Tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu $(S)$ là

$I(-1;3;2),\,R=25$
$I(1;-3;-2),\,R=5$
$I(-1;3;2),\,R=5$
$I(1;-3;-2),\,R=25$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu có phương trình $x^2+y^2+z^2-2x+4y-6z+9=0$. Tọa độ tâm $I$ và bán kính $R$ của mặt cầu là

$I(-1;2;-3)$ và $R=5$
$I(-1;2;-3)$ và $R=\sqrt{5}$
$I(1;-2;3)$ và $R=5$
$I(1;-2;3)$ và $R=\sqrt{5}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho mặt cầu $\mathscr{S}(O,r)$, biết khoảng cách từ $O$ tới mặt phẳng $(P)$ bằng $\dfrac{r}{3}$. Mặt phẳng $(P)$ cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính bằng

$\dfrac{2r\sqrt{2}}{3}$
$r\sqrt{3}$
$\dfrac{2r}{3}$
$\dfrac{r\sqrt{3}}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $(S)\colon x^2+y^2+z^2+4x-8y+2z+1=0$ và mặt phẳng $(P)\colon2x+y+3z-3=0$. Biết $(P)$ cắt $(S)$ theo giao tuyến là một đường tròn, tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $r$ của đường tròn đó.

$I\left(\dfrac{8}{7};\dfrac{25}{7};-\dfrac{16}{7}\right)$ và $r=\dfrac{2\sqrt{854}}{3}$
$I\left(\dfrac{8}{7};-\dfrac{31}{7};-\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{5}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{7}$
$I\left(-\dfrac{8}{7};\dfrac{31}{7};\dfrac{2}{7}\right)$ và $r=\dfrac{\sqrt{854}}{3}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự

Trền bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón sao cho đỉnh khối nón nằm trên mặt cầu (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài.

Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự