Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho hai tập hợp \(A=\{1;2;3\}\) và \(B=\{1;2;3;4;5\}\). Có tất cả bao nhiêu tập \(X\) sao cho \(A\subset X\subset B\)?

\(4\)
\(5\)
\(6\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tập hợp \(M=\left\{(x;y)\colon x,\,y\in\mathbb{N}\text{ và }x+y=1\right\}\). Hỏi \(M\) có bao nhiêu phần tử?

\(0\)
\(1\)
\(2\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?

\(A=\{\varnothing\}\)
\(B=\left\{x\in\mathbb{N}\colon(3x-2)\left(3x^2+4x+1\right)=0\right\}\)
\(C=\left\{x\in\mathbb{Z}\colon(3x-2)\left(3x^2+4x+1\right)=0\right\}\)
\(D=\left\{x\in\mathbb{Q}\colon(3x-2)\left(3x^2+4x+1\right)=0\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp \(A=\left\{k^2+1\colon k\in\mathbb{Z},\,|k|\leq2\right\}\) có bao nhiêu phần tử?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tập hợp $$A=\left\{x\in\mathbb{N}\colon x\text{ là ước chung của }36\text{ và }120\right\}$$Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(A\).

\(A=\{1;2;3;4;6;12\}\)
\(A=\{1;2;4;6;8;12\}\)
\(A=\{2;4;6;8;10;12\}\)
\(A=\{1;36;120\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp $$X=\left\{x\in\mathbb{R}\colon x^2+x+1=0\right\}$$

\(X=0\)
\(X=\{0\}\)
\(X=\varnothing\)
\(X=\{\varnothing\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp $$X=\left\{x\in\mathbb{Q}\colon\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-5\right)=0\right\}$$

\(X=\left\{\sqrt{5};3\right\}\)
\(X=\left\{-\sqrt{5};-2;\sqrt{5};3\right\}\)
\(X=\left\{-2;3\right\}\)
\(X=\left\{-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tập hợp \(X=\left\{x\in\mathbb{Z}\colon\left(x^2-9\right)\left(x^2-\left(1+\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}\right)=0\right\}\). Hỏi tập \(X\) có bao nhiêu phần tử?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tập hợp \(X=\left\{x\in\mathbb{N}\colon\left(x^2-4\right)(x-1)\left(2x^2-7x+3\right)=0\right\}\). Tính tổng \(S\) các phần tử của tập hợp \(X\).

\(S=4\)
\(S=\dfrac{9}{2}\)
\(S=5\)
\(S=6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hãy viết tập hợp \(X=\left\{x\in\mathbb{R}\colon2x^2-5x+3=0\right\}\) dưới dạng liệt kê phần tử.

\(X=\{0\}\)
\(X=\{1\}\)
\(X=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(X=\left\{1;\dfrac{3}{2}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề \(A\neq\varnothing\)?

\(\forall x,\,x\in A\)
\(\exists x,\,x\in A\)
\(\exists x,\,x\notin A\)
\(\forall x,\,x\subset A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề "\(\sqrt{2}\) không phải là số vô tỉ"?

\(\sqrt{2}\neq\mathbb{Q}\)
\(\sqrt{2}\not\subset\mathbb{Q}\)
\(\sqrt{2}\notin\mathbb{Q}\)
\(\sqrt{2}\in\mathbb{Q}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề "\(7\) là số tự nhiên"?

\(7\subset\mathbb{N}\)
\(7\in\mathbb{N}\)
\(7\notin\mathbb{N}\)
\(7\leq\mathbb{N}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập hợp $A$ có $7$ phần tử. Số tập con gồm $3$ phần tử của tập hợp $A$ là

$\mathrm{A}_7^3$
$3^7$
$\mathrm{C}_7^3$
$7^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết số phức $z$ thỏa mãn $\big|\overline{z}-3-2i\big|=\sqrt{5}$ và tập hợp các điểm biểu diễn số phức $w=(1-i)z+2$ là một đường tròn. Xác định tâm $I$ và bán kính của đường tròn đó.

$I(-3;-5)$, $R=\sqrt{5}$
$I(3;-5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(-3;5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(3;5)$, $R=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp các số phức $z$ thỏa mãn $|z+1-2i|=3$ là đường tròn có tâm

$I(-1;2)$
$I(-1;-2)$
$I(1;-2)$
$I(1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tập hợp $A$ có $15$ phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của $A$ bằng

$225$
$30$
$210$
$105$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu số phức $z$ thỏa mãn $z^2+2\overline{z}=0$?

$0$
$1$
$2$
$4$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức $z$ thỏa mãn $|z|=\sqrt{7}$.

Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=\dfrac{7}{2}$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=7$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=49$
Đường tròn tâm $O(0;0)$, bán kính $R=\sqrt{7}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ thỏa mãn $\left|z-2+4i\right|=5$ là một đường tròn. Tọa độ tâm của đường tròn đó là

$(-1;2)$
$(-2;4)$
$(1;-2)$
$(2;-4)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự