Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho tập hợp $A$ có $7$ phần tử. Số tập con gồm $3$ phần tử của tập hợp $A$ là

$\mathrm{A}_7^3$
$3^7$
$\mathrm{C}_7^3$
$7^3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho các tập hợp

  • \(M=\{x\in\mathbb{N}^*\colon x\text{ là bội của }2\}\),
  • \(N=\{x\in\mathbb{N}^*\colon x\text{ là bội của }6\}\),
  • \(P=\{x\in\mathbb{N}\colon x\text{ là ước của }2\}\),
  • \(Q=\{x\in\mathbb{N}\colon x\text{ là ước của }6\}\).

Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(M\subset N\)
\(Q\subset P\)
\(M\cap N=N\)
\(P\cap Q=Q\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Mệnh đề nào sau đây sai?

\(A\cap B=A\Leftrightarrow A\subset B\)
\(A\cup B=A\Leftrightarrow B\subset A\)
\(A\setminus B=A\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
\(A\setminus B=\varnothing\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai tập hợp \(M,\,N\) sao cho \(M\subset N\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(M\cap N=N\)
\(M\setminus N=N\)
\(M\cap N=M\)
\(M\setminus N=M\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(M,\,N\) là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(M\setminus N\subset N\)
\(M\setminus N\subset M\)
\(\left(M\setminus N\right)\cap N\neq\varnothing\)
\(M\setminus N\subset M\cap N\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hai tập hợp \(A=\{1;2;5;7\}\) và \(B=\{1;2;3\}\). Có tất cả bao nhiêu tập hợp \(X\) sao cho \(X\subset A\) và \(X\subset B\)?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hai tập hợp \(A=\{1;2;3\}\) và \(B=\{1;2;3;4;5\}\). Có tất cả bao nhiêu tập \(X\) sao cho \(A\subset X\subset B\)?

\(4\)
\(5\)
\(6\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập con?

\(\{x;\,y\}\)
\(\{x\}\)
\(\{\varnothing;\,x\}\)
\(\{\varnothing;\,x;\,y\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập hợp nào sau đây có đúng hai tập con?

\(\varnothing\)
\(\{1\}\)
\(\{\varnothing\}\)
\(\{\varnothing;1\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập hợp nào sau đây có đúng một tập con?

\(\varnothing\)
\(\{1\}\)
\(\{\varnothing\}\)
\(\{\varnothing;1\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập hợp \(X=\{0;2;4;6\}\) có bao nhiêu tập con gồm \(2\) phần tử?

\(4\)
\(6\)
\(7\)
\(8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tập hợp \(X=\{1;2;3;4\}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(X\) có \(16\) tập con
\(X\) có \(8\) tập con gồm \(2\) phần tử
\(X\) có \(16\) tập con chứa số \(1\)
\(X\) không có tập con nào chứa \(4\) phần tử
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập hợp \(X=\{2;3;4\}\). Hỏi \(X\) có bao nhiêu tập con?

\(3\)
\(6\)
\(8\)
\(9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(x\) là một phần tử của tập hợp \(A\). Xét các mệnh đề sau:

  1. \(x\in A\)
  2. \(\{x\}\in A\)
  3. \(x\subset A\)
  4. \(\{x\}\subset A\)

Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?

I và II
I và III
I và IV
II và IV
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(A\) là một tập hợp. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

\(A\in A\)
\(\varnothing\in A\)
\(A\subset A\)
\(A\in\{A\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hình nào sau đây minh họa tập \(A\) là tập con của tập \(B\)?

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề "\(7\) là số tự nhiên"?

\(7\subset\mathbb{N}\)
\(7\in\mathbb{N}\)
\(7\notin\mathbb{N}\)
\(7\leq\mathbb{N}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tập hợp \(B=\{a;b;c;d;e;f\}\) có bao nhiêu tập con?

\(36\)
\(7\)
\(32\)
\(64\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gọi \(S\) là tập nghiệm của bất phương trình \(x^2-8x+7\geq0\). Trong các tập hợp sau, tập nào không phải lập con của \(S\)?

\([8;+\infty)\)
\((-\infty;-1]\)
\((-\infty;0]\)
\([6;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết số phức $z$ thỏa mãn $\big|\overline{z}-3-2i\big|=\sqrt{5}$ và tập hợp các điểm biểu diễn số phức $w=(1-i)z+2$ là một đường tròn. Xác định tâm $I$ và bán kính của đường tròn đó.

$I(-3;-5)$, $R=\sqrt{5}$
$I(3;-5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(-3;5)$, $R=\sqrt{10}$
$I(3;5)$, $R=10$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự