Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(y=x^2\). Giá trị của biểu thức \(F'(4)\) là

\(2\)
\(4\)
\(8\)
\(16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=(x-1)^3\).

\(3(x-1)+C\)
\(\dfrac{1}{4}(x-1)^4+C\)
\(4(x-1)^4+C\)
\(\dfrac{1}{4}(x-1)^3+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=(2x-3)^3\)?

\(F(x)=\dfrac{(2x-3)^4}{8}+8\)
\(F(x)=\dfrac{(2x-3)^4}{8}-3\)
\(F(x)=\dfrac{(2x-3)^4}{8}\)
\(F(x)=\dfrac{(2x-3)^4}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x^3+x+1\) là

\(\dfrac{x^4}{4}+\dfrac{x^2}{2}+C\)
\(\dfrac{x^4}{4}+\dfrac{x^2}{2}+x+C\)
\(x^4+\dfrac{x^2}{2}+C\)
\(3x^2+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x(x+1)\).

\(x(x+1)+C\)
\(2x+1+C\)
\(x^3+x^2+C\)
\(\dfrac{x^3}{3}+\dfrac{x^2}{2}+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x(3x+2)\) là

\(x^3+x^2+1\)
\(3x^3+2x^2+1\)
\(x^3+2x^2+1\)
\(x^3-x^2+1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số \(y=12x^5\)?

\(y=12x^6+5\)
\(y=2x^6+3\)
\(y=12x^4\)
\(y=60x^4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x^3-2x\)?

\(F(x)=x^4-2x^2\)
\(F(x)=3x^2-2\)
\(F(x)=\dfrac{x^4}{4}-\dfrac{x^2}{2}\)
\(F(x)=\dfrac{x^4}{4}-x^2+1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là sai?

Nếu \(\displaystyle\int {f(x)\mathrm{\,d}x}=F(x)+C\) thì \(\displaystyle\int {f(u)\mathrm{\,d}}u=F(u)+C\)
\(\displaystyle\int {kf(x)\mathrm{\,d}x}=k\displaystyle\int {f(x)\mathrm{\,d}x}\) (\(k\) là hằng số và \(k\ne 0\)
Nếu \(F(x)\) và \(G(x)\) đều là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) thì \(F(x)=G(x)\)
\(\displaystyle\int {\left[ f_{1}(x)+f_{2}(x)\right]\mathrm{\,d}x}=\displaystyle\int {f_{1}(x)\mathrm{\,d}x}+\displaystyle\int {f_{2}(x)\mathrm{\,d}x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các khẳng định sau nói về nguyên hàm của một hàm số \(f(x)\) xác định trên khoảng \(D\), khẳng định nào là sai?

  1. \(F(x)\) là nguyên hàm của \(f(x)\) trên \(D\) nếu và chỉ nếu \(F'(x)=f(x),\,\forall x\in D\).
  2. Nếu \(f(x)\) liên tục trên \(D\) thì \(f(x)\) có nguyên hàm trên \(D\).
  3. Hai nguyên hàm trên \(D\) của cùng một hàm số thì sai khác nhau một hằng số.
Khẳng định (1) sai
Khẳng định (2) sai
Khẳng định (3) sai
Không có khẳng định nào sai
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

"Mọi hàm số \(f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[a;b\right]\) đều có đạo hàm trên đoạn đó."

Đúng
Sai
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Nếu \(F(x)\) là một nguyên hàm bất kỳ của \(f(x)\) trên \((a;b)\) thì \(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)+C\) với \(C\) là hằng số
Mọi hàm số liên tục trên khoảng \((a;b)\) đều có nguyên hàm trên khoảng \((a;b)\)
\(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên \((a;b)\Leftrightarrow f'(x)=F(x),\forall x\in(a;b)\)
\(\left(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x\right)'=f(x)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số \(f(x)\) có nguyên hàm trên \(K\) nếu

\(f(x)\) xác định trên \(K\)
\(f(x)\) có giá trị lớn nhất trên \(K\)
\(f(x)\) có giá trị nhỏ nhất trên \(K\)
\(f(x)\) liên tục trên \(K\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

\(\displaystyle\int\left[f(x)\cdot g(x)\right]\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x \cdot\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x\)
\(\displaystyle\int0\mathrm{\,d}x=0\)
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=f'(x)+C\)
\(\displaystyle\int f'(x)\mathrm{\,d}x=f(x)+C\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây sai?

\(\displaystyle\int kf(x)\mathrm{\,d}x=k\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x\) với mọi \(k\in\mathbb R\) và \(y=f(x)\) là hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\)
\(\displaystyle\int f'(x)\mathrm{\,d}x=f(x)+C\) với \(y=f(x)\) là hàm số có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\)
\(\displaystyle\int (f(x)-g(x))\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x\) với \(y=f(x)\), \(y=g(x)\) là các hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\)
\(\displaystyle\int\left(f(x)+g(x)\right)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x\) với \(y=f(x)\), \(y=g(x)\) là các hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên khoảng \(K\) và \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\) trên \(K\). Khẳng định nào dưới đây đúng?

\(f'(x)=F(x)\) với \(\forall x\in K\)
\(F'(x)=f(x)\) với \(\forall x\in K\)
\(F(x)=f(x)\) với \(\forall x\in K\)
\(F'(x)=f'(x)\) với \(\forall x\in K\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\mathrm{\,d}x=\ln\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}\) với \(a,\,b,\,c,\,d\) là các số nguyên dương và \(\dfrac{a}{b},\,\dfrac{c}{d}\) là các phân số tối giản. Tính \(T=a+b+c+d\).

\(T=13\)
\(T=10\)
\(T=12\)
\(T=11\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho   \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{2x+3}{2-x}\mathrm{\,d}x =a\cdot\ln2+b\) (với \(a,\,b\) là các số nguyên). Khi đó giá trị của \(a\) là

\(-7\)
\(7\)
\(5\)
\(-5\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits_3^4\dfrac{1}{x^2-3x+2}\mathrm{\,d}x=a\ln 2+b\ln3\) \(\left(a,b\in\mathbb{Z}\right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

\(a+b+1=0\)
\(a+3b+1=0\)
\(a-2b=0\)
\(a+b=-2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x}{1+x}\mathrm{\,d}x=a-\ln b\) với \(a,\,b\) là các số nguyên dương. Giá trị của \(a+b\) bằng

\(3\)
\(4\)
\(5\)
\(6\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự