Học hành vất vả kết quả ngọt bùi
Ngân hàng bài tập

Toán học

B

Biết \(\displaystyle\int\limits_3^5 \dfrac{x^2+x+1}{x+1} \mathrm{\,d}x=a+\ln\dfrac{b}{2}\) với \(a\), \(b\) là các số nguyên. Tính \(S=a-2b\).

\(S=2\)
\(S=-2\)
\(S=5\)
\(S=10\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\dfrac{2}{x^2+2x}\mathrm{\, d}x=a\ln2+b\ln3\) với \(a,\,b\) là các số hữu tỉ. Giá trị của \(2a+3b\) bằng

\(5\)
\(1\)
\(-1\)
\(-5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x^2+2}{(x+2)^2}\mathrm{\,d}x=a\ln3+b\ln2+c\) với \(a\), \(b\), \(c\) là các số nguyên. Tính \(S=a+b+c\).

\(S=1\)
\(S=2\)
\(S=-1\)
\(S=0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x^3+2x^2+3}{x+2}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{a}+b\ln\dfrac{3}{2}\) với \(a,\,b>0\). Tính giá trị của \(S=a+2b\).

\(S=5\)
\(S=6\)
\(S=9\)
\(S=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(\displaystyle\int\limits^5_1\left|\dfrac{x-2}{x+1}\right| \mathrm{\,d}x=a\ln3+b\ln2+c\) với \(a,\,b,\,c\) là các số nguyên. Giá trị \(P=abc\) là

\(P=-36\)
\(P=0\)
\(P=18\)
\(P=-18\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biết \(\displaystyle\int\limits_1^3\dfrac{x+2}{x}\mathrm{\,d}x=a+b\ln c\) với \(a\), \(b\), \(c\in\mathbb{Z}\), \(c<9\). Tính tổng \(S=a+b+c\).

\(S=6\)
\(S=7\)
\(S=5\)
\(S=8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết \(I=\displaystyle\int\limits_1^2\dfrac{x^2+2x}{x+1}\mathrm{\,d}x=\dfrac{5}{a}+\ln b-\ln c\). Tính giá trị biểu thức \(S=a-b+c\).

\(S=7\)
\(S=3\)
\(S=-3\)
\(S=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho biết \(\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\ \mathrm{\,d}x=a+b\ln2\), trong đó \(a,\,b\) là hai số hữu tỉ, thì

\(a+b=\dfrac{1}{2}\)
\(a+b=\dfrac{3}{2}\)
\(a+b=-\dfrac{1}{2}\)
\(a+b=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Biết rằng \(\displaystyle\int\limits_2^3 \dfrac{5x+12}{x^2+5x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln5+c\ln6\). Tính \(S=3a+2b+c\).

\(-11\)
\(-14\)
\(-2\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon2x+my-z+1=0\) và \((Q)\colon x+3y+(2m+3)z-2=0\). Giá trị của \(m\) để \((P)\bot(Q)\) là

\(m=-1\)
\(m=1\)
\(m=0\)
\(m=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(I(2;-1;-1)\) và mặt phẳng \((P)\colon x-2y-2z+3=0\). Viết phương trình mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với mặt phẳng \((P)\).

\((S)\colon x^2+y^2+z^2-2x+y+z-3=0\)
\((S)\colon x^2+y^2+z^2-4x+2y+2z-3=0\)
\((S)\colon x^2+y^2+z^2-2x+y+z+1=0\)
\((S)\colon x^2+y^2+z^2-4x+2y+2z+1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z-2=0\) và điểm \(I(-1;2;-1)\). Viết phương trình mặt cầu \((S)\) tâm \(I\), cắt mặt phẳng \((P)\) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng \(5\).

\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=34\)
\((S)\colon(x-1)^2+(y+2)^2+(z-1)^2=34\)
\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=16\)
\((S)\colon(x+1)^2+(y-2)^2+(z+1)^2=25\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(a;b;c)\) bán kính \(R=1\), và tiếp xúc với mặt phẳng \((Oxz)\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(|a|=1\)
\(a+b+c=1\)
\(|b|=1\)
\(|c|=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\colon(x-1)^2+(y-1)^2+(z-1)^2=25\) có tâm \(I\) và mặt phẳng \((P)\colon x+2y+2z+7=0\). Thể tích của khối nón có đỉnh \(I\) và đáy là giao tuyến của mặt cầu \((S)\) và mặt phẳng \((P)\) bằng

\(12\pi\)
\(48\pi\)
\(36\pi\)
\(24\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(I(-3;0;1)\). Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\) và cắt mặt phẳng \((P)\colon x-2y-2z-1=0\) theo một thiết diện là hình tròn. Biết rằng diện tích của hình tròn này bằng \(\pi\). Phương trình mặt cầu \((S)\) là

\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=4\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=25\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=5\)
\((x+3)^2+y^2+(z-1)^2=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường tròn \((\mathscr{C})\) có tâm \(H(-1;1;1)\), bán kính \(r=2\) nằm trên mặt phẳng \((P)\colon x-2y+2z+1=0\). Diện tích của mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng \((Q)\colon x+y+z=0\) và chứa đường tròn \((C)\) bằng

\(26\pi\)
\(2\pi\)
\(52\pi\)
\(40\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(2;0;0)\), \(B(0;4;0)\), \(C(0;0;6)\) và \(D(2;4;6)\). Gọi \((P)\) là mặt phẳng song song với mặt phẳng \((ABC)\) đồng thời cách đều điểm \(D\) và mặt phẳng \((ABC)\). Phương trình của \((P)\) là

\(6x+3y+2z-24=0\)
\(6x+3y+2z-12=0\)
\(6x+3y+2z=0\)
\(6x+3y+2z-36=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), gọi \(A,\,B,\,C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm \(M(1;-2;-2)\) lên các trục tọa độ \(Ox,\,Oy,\,Oz\). Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\) đến mặt phẳng \((ABC)\) bằng

\(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)
\(\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
\(\dfrac{\sqrt{6}}{6}\)
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), khoảng cách từ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\colon x^2+y^2+(z-1)^2=4\) đến mặt phẳng \((P)\colon2x+2y-z+3=0\) bằng

\(\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon2x-y-2z+1=0\) và \((Q)\colon2x-y-2z+6=0\). Khoảng cách giữa \((P)\) và \((Q)\) bằng

\(\dfrac{5}{3}\)
\(\dfrac{4}{3}\)
\(2\)
\(\dfrac{3}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự