Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết
Ngân hàng bài tập

Toán học

A

Trong không gian \(Oxyz\), điểm \(H(2;1;2)\) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ \(O\) lên mặt phẳng \((P)\). Tính số đo góc giữa mặt phẳng \((P)\) và mặt phẳng \((Q)\colon x+y-11=0\).

\(90^\circ\)
\(30^\circ\)
\(60^\circ\)
\(45^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(-1;-1;0)\) và \(B(3;1;-1)\). Điểm \(M\in Oy\) và cách đều hai điểm \(A,\,B\) có tọa độ là

\(M\left(0;-\dfrac{9}{4};0\right)\)
\(M\left(0;\dfrac{9}{2};0\right)\)
\(M\left(0;-\dfrac{9}{2};0\right)\)
\(M\left(0;\dfrac{9}{4};0\right)\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), điểm đối xứng của \(M(1;2;3)\) qua mặt phẳng \((Oyz)\) có tọa độ là

\((0;2;3)\)
\((-1;-2;-3)\)
\((-1;2;3)\)
\((1;2;-3)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\colon x-3y+1=0\) đi qua điểm nào sau đây?

\(A(3;1;1)\)
\(B(1;-3;1)\)
\(C(-1;0;0)\)
\(D(1;0;0)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), điểm \(M(a;b;c)\) thuộc mặt phẳng \((P)\colon x+y+z-6=0\). Tổng \(a+b+c\) bằng

\(6\)
\(-6\)
\(0\)
\(5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\) có đường kính \(AB\), với \(A(6;2;-5)\), \(B(-4;0;7)\). Viết phương trình mặt phẳng \((P)\) tiếp xúc với \((S)\) tại điểm \(A\).

\((P)\colon5x+y-6z+62=0\)
\((P)\colon5x+y-6z-62=0\)
\((P)\colon5x-y-6z-62=0\)
\((P)\colon5x+y+6z+62=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(M(2;1;-2)\) và hai mặt phẳng \((\alpha)\colon x+y-2z-4=0\), \((\beta)\colon2x-y+3z+1=0\). Viết phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua \(M\) đồng thời vuông góc với giao tuyến của \((\alpha)\) và \((\beta)\).

\(x-7y+3z+11=0\)
\(x-7y-3z-1=0\)
\(x-y+3z+5=0\)
\(x+y-3z-9=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(G(2;1;1)\). Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua điểm \(G\) và cắt các trục \(Ox,\,Oy,\,Oz\) lần lượt tại \(A,\,B,\,C\) sao cho \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\). Phương trình mặt phẳng \((P)\) là

\(x+2y+2z-12=0\)
\(x+2y+2z+6=0\)
\(2x+y+z-6=0\)
\(x+2y+2z-6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(1;0;0)\), \(B(0;-1;0)\), \(C(0;0;2)\). Phương trình mặt phẳng \((ABC)\) là

\(2x-y+z=0\)
\(x+\dfrac{y}{2}-z=1\)
\(x-2y+z=0\)
\(x-y+\dfrac{z}{2}=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua hai điểm \(A(0;1;0)\), \(B(2;0;1)\) và vuông góc với mặt phẳng \((P)\colon x-y-1=0\) có phương trình là

\(x+y-3z-1=0\)
\(2x+2y-5z-2=0\)
\(x-2y-6z+2=0\)
\(x+y-z-1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;2;0)\) và \(B(2;3;-1)\). Mặt phẳng đi qua \(A\) và vuông góc với \(AB\) có phương trình là

\(2x+y-z-3=0\)
\(x+y-z+3=0\)
\(x+y-z-3=0\)
\(x-y-z-3=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua ba điểm \(A(-3;0;0)\), \(B(0;4;0)\), \(C(0;0;-2)\) có phương trình là

\(4x-3y+6z+12=0\)
\(4x+3y+6z+12=0\)
\(4x+3y-6z+12=0\)
\(4x-3y+6z-12=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A(1;3;-4)\) và \(B(-1;2;2)\). Viết phương trình mặt phẳng trung trực \((\alpha)\) của đoạn thẳng \(AB\).

\((\alpha)\colon4x+2y+12z+7=0\)
\((\alpha)\colon4x-2y+12z+17=0\)
\((\alpha)\colon4x+2y-12z-17=0\)
\((\alpha)\colon4x-2y-12z-17=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon x-3y+2z-1=0\) và \((Q)\colon x-z+2=0\). Mặt phẳng \((\alpha)\) vuông góc với cả \((P)\) và \((Q)\), đồng thời cắt trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ bằng \(3\). Phương trình của \((\alpha)\) là

\(x+y+z-3=0\)
\(x+y+z+3=0\)
\(-2x+z+6=0\)
\(-2x+z-6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(M(3;-1;4)\) và vuông góc với giá của vectơ \(\vec{a}=(1;-1;2)\) có phương trình là

\(x-y+2z+12=0\)
\(x-y+2z-12=0\)
\(3x-y+4z-12=0\)
\(3x-y+4z+12=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không \(Oxyz\), gọi \(M,\,N,\,K\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm \(A(2;-3;1)\) lên các mặt phẳng tọa độ. Phương trình mặt phẳng \((MNK)\) là

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{1}=1\)
\(3x-2y+6z=6\)
\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{1}=0\)
\(3x-2y+6z-12=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không \(Oxyz\), gọi \(A,\,B,\,C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm \(M(1;2;3)\) lên các trục tọa độ. Mặt phẳng \((ABC)\) có phương trình là

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}=1\)
\(\dfrac{x}{1}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{3}=1\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{3}{z}=0\)
\(\dfrac{x}{1}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{3}=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), gọi \((P)\) là mặt phẳng qua \(M(2;1;9)\) và cắt tia \(Ox,\,Oy,\,Oz\) lần lượt tại \(A,\,B,\,C\) sao cho tam giác \(ABC\) đều. Điểm nào dưới đây thuộc \((P)\)?

\(E(-1;5;8)\)
\(F(3;2;-7)\)
\(G(1;-7;-6)\)
\(H(5;5;5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \((P)\) chứa điểm \(M(1;2;3)\) và nhận \(\vec{n}=(1;1;-1)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

\(x+2y+3z=0\)
\(x+y+z=0\)
\(x+y-z=0\)
\(x+y+z-6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(2;0;0)\), \(B(0;-1;0)\), \(C(0;0;-3)\). Viết phương trình mặt phẳng \((ABC)\).

\(-3x+6y-2z+6=0\)
\(-3x-6y+2z+6=0\)
\(-3x+6y+2z+6=0\)
\(-3x-6y+2z-6=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự