Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Toán học

    C

    Nếu \(\tan x=-3\) thì

    \(\cot x=-\dfrac{1}{3}\)
    \(\cot x=\dfrac{1}{3}\)
    \(\cos x=-\dfrac{1}{10}\)
    \(\cos x=\dfrac{1}{10}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Hãy chọn mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau đây:

    \(-1\leq\sin x\leq1\)
    \(\tan^2x\cdot\cot^2x=1\)
    \(-1\leq\cot x\leq1\)
    \(\sin^2x+\cos^2x=1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cho cung \(\alpha\), với \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Hãy chọn phát biểu đúng.

    \(\cos\alpha>0\)
    \(\tan\alpha<0\)
    \(\cot\alpha>0\)
    \(\sin\alpha>0\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Trong đường tròn lượng giác, trục tung nhận giá trị nào của cung lượng giác?

    \(\cot\)
    \(\cos\)
    \(\tan\)
    \(\sin\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Bánh xe đạp của bạn Trâm có bán kính \(40\) cm, bình thường tốc độ đạp của Trâm là \(3\) vòng/giây. Vậy mỗi giây Trâm đi được quãng đường bao nhiêu?

    \(377\) cm
    \(40\) cm
    \(120\) cm
    \(754\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Trên đường tròn bán kính \(R\), cung \(\alpha=\dfrac{\pi}{10}\) có độ dài \(2\pi\) cm. Bán kính \(R\) bằng

    \(10\) cm
    \(\dfrac{20}{\pi^2}\) cm
    \(20\) cm
    \(\dfrac{\pi^2}{5}\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^{\circ}\) có độ dài là

    \(8\pi\) cm
    \(8\pi\) m
    \(1440\) cm
    \(4\pi\) cm
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    B

    Cung có số đo \(-\dfrac{7\pi}{2}\) thì có số đo độ là

    \(-630^{\circ}\)
    \(-0,19^{\circ}\)
    \(0,19\)
    \(630^{\circ}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cung có số đo \(45^{\circ}\) thì số đo radian là

    \(\dfrac{\pi}{4}\)
    \(\dfrac{\pi}{2}\)
    \(\dfrac{\pi}{6}\)
    \(\dfrac{\pi}{3}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Cung có số đo \(x\) (rad) thì có số đo độ là

    \(\dfrac{x\pi}{180}\)
    \(\dfrac{\pi}{180x}\)
    \(\dfrac{180}{x\pi}\)
    \(\dfrac{180x}{\pi}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Hình nào dưới đây biểu diễn cung lượng giác \(400^\circ\)?

    Hình 1
    Hình 3
    Hình 4
    Hình 2
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Hình trên mô tả cung tròn có số đo

    \(45^\circ\)
    \(135^\circ\)
    \(120^\circ\)
    \(150^\circ\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Phát biểu nào sau đây không đúng về đường tròn lượng giác:

    Tâm \(O(0;0)\)
    Là đường tròn định hướng
    Có đường kính bằng \(1\)
    Có bán kính bằng \(1\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{1+\sin^2x}{1-\sin^2x}\).

    \(P=1+2\tan^2x\)
    \(P=1-2\tan^2x\)
    \(P=2\tan^2x-1\)
    \(P=-1-2\tan^2x\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Rút gọn biểu thức $$P=\sqrt{\sin^4x+\sin^2x\cos^2x}$$

    \(P=\left|\sin x\right|\)
    \(P=\sin x\)
    \(P=\cos x\)
    \(P=\left|\cos x\right|\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Rút gọn biểu thức \(M=\cot^2x-\cos^2x\).

    \(M=\cot^2x\)
    \(M=\cos^2x\)
    \(M=1\)
    \(M=\cot^2x\cdot\cos^2x\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Rút gọn biểu thức \(M=\tan^2x-\sin^2x\).

    \(M=\tan^2x\)
    \(M=\sin^2x\)
    \(M=\tan^2x\cdot\sin^2x\)
    \(M=1\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    A

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    \(\sin^4x-\cos^4x=1-2\cos^2x\)
    \(\sin^4x-\cos^4x=1-2\sin^2x\cos^2x\)
    \(\sin^4x-\cos^4x=1-2\sin^2x\)
    \(\sin^4x-\cos^4x=2\cos^2x-1\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính giá trị của \(\cot\dfrac{89\pi}{6}\).

    \(\cot\dfrac{89\pi}{6}=\sqrt{3}\)
    \(\cot\dfrac{89\pi}{6}=-\sqrt{3}\)
    \(\cot\dfrac{89\pi}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
    \(\cot\dfrac{89\pi}{6}=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
    2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự
    C

    Tính giá trị của \(\sin\dfrac{47\pi}{6}\).

    \(\sin\dfrac{47\pi}{6}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
    \(\sin\dfrac{47\pi}{6}=\dfrac{1}{2}\)
    \(\sin\dfrac{47\pi}{6}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
    \(\sin\dfrac{47\pi}{6}=-\dfrac{1}{2}\)
    1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
    Lời giải Tương tự