Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Rút gọn biểu thức $$P=\sqrt{\sin^4x+\sin^2x\cos^2x}$$

\(P=\left|\sin x\right|\)
\(P=\sin x\)
\(P=\cos x\)
\(P=\left|\cos x\right|\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Rút gọn biểu thức \(M=\cot^2x-\cos^2x\).

\(M=\cot^2x\)
\(M=\cos^2x\)
\(M=1\)
\(M=\cot^2x\cdot\cos^2x\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Rút gọn biểu thức \(M=\tan^2x-\sin^2x\).

\(M=\tan^2x\)
\(M=\sin^2x\)
\(M=\tan^2x\cdot\sin^2x\)
\(M=1\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{a^{\sqrt{3}+1}\cdot a^{2-\sqrt{3}}}{\left(a^{\sqrt{2}-2}\right)^{\sqrt{2}+2}}\) với \(a>0\).

\(P=a\)
\(P=a^3\)
\(P=a^4\)
\(P=a^5\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Rút gọn biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt[3]{a^7}\cdot a^{\tfrac{11}{3}}}{a^4\cdot\sqrt[7]{a^{-5}}}\) với \(a>0\) ta được kết quả \(A=a^{\tfrac{m}{n}}\) trong đó \(m,\,n\in\Bbb{N}^*\) và \(\dfrac{m}{n}\) là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?

\(m^2-n^2=312\)
\(m^2+n^2=543\)
\(m^2-n^2=-312\)
\(m^2+n^2=409\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(a\) là một số thực dương. Rút gọn biểu thức $$P=\dfrac{\left(a^{\sqrt{7}-3}\right)^{\sqrt{7}+3}}{a^{\sqrt{11}-4}\cdot a^{5-\sqrt{11}}}.$$

\(P=\dfrac{1}{a^3}\)
\(P=a^3\)
\(P=a^2\)
\(P=a^{2\sqrt{7}-1}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Kết quả viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của biểu thức \(F=\dfrac{\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a\sqrt{a}}}}}{a^{\tfrac{11}{16}}}\) với \(a>0\) là

\(F=a^{\tfrac{1}{4}}\)
\(F=a^{\tfrac{3}{8}}\)
\(F=a^{\tfrac{1}{2}}\)
\(F=a^{\tfrac{3}{4}}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Tìm $m$ để phương trình $\dfrac{2\sin x+\cos x+1}{\sin x-2\cos x+3}=m$ có nghiệm.

$\dfrac{1}{2}\leq m\leq2$
$m\geq2$
$m\leq-\dfrac{1}{2}$
$-\dfrac{1}{2}\leq m\leq2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\sqrt{2-\sin x}}$ là

$(2;+\infty)$
$\mathbb{R}\setminus\{2\}$
$\mathbb{R}$
$[2;+\infty)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=\sqrt{\dfrac{1-\cos x}{1-\sin x}}$. Tập xác định của hàm số là

$\mathbb{R}\setminus\{\pi+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
$\mathbb{R}\setminus\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\sin\dfrac{x}{x+1}$ là

$\mathscr{D}=(-\infty;-1)\cup(0;+\infty)$
$\mathscr{D}=(-1;+\infty)$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}$
$\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\{-1\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\cos x-1}$ là

$\cos x\neq-1$
$\cos x\neq1$
$\cos x\neq2$
$\cos x\neq0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{4}}^{\tfrac{\pi}{3}}\dfrac{\mathrm{d}x}{\sin^2x}$ bằng

$\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
$\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}+\cot\dfrac{\pi}{4}$
$-\cot\dfrac{\pi}{3}-\cot\dfrac{\pi}{4}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Tìm đạo hàm của hàm số sau $y=\dfrac{\sin x}{\sin x-\cos x}$.

$y'=\dfrac{-1}{\left(\sin x-\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{1}{\left(\sin x-\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{-1}{\left(\sin x+\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{1}{\left(\sin x+\cos x\right)^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{1}{\sin2x}$.

$y'=-\dfrac{\cos2x}{\sin^22x}$
$y'=\dfrac{2\cos2x}{\sin^22x}$
$y'=-\dfrac{2\cos x}{\sin^22x}$
$y'=-\dfrac{2\cos2x}{\sin^22x}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính $f'\left(\dfrac{\pi}{2}\right)$ biết $f\left(x\right)=\dfrac{\cos x}{1+\sin x}$.

$-2$
$\dfrac{1}{2}$
$0$
$-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=\dfrac{\sin x-\cos x+\sqrt{2}}{\sin x+\cos x+2}$. Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là $M$, giá trị nhỏ nhất là $N$. Khi đó, giá trị của $2M+N$ là

$4\sqrt{2}$
$2\sqrt{2}$
$4$
$\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tập xác định của hàm số \(y=\dfrac{\cot x}{\sin x-1}\) là

\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\dfrac{\pi}{2}\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\,k\pi\bigg|k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Điều kiện xác định của hàm số \(y=\dfrac{1-\cos x}{\sin x}\) là

\(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(x\ne k\pi\)
\(x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(\dfrac{\sin2x}{1-\cos x}=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\dfrac{k\pi}{2},\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
\(x=\pm\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự