Đời sống có hạn mà sự học thì vô hạn
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Nếu một cung tròn có số đo \(a^\circ\) thì số đo radian của nó là

\(180\pi a\)
\(\dfrac{180\pi}{a}\)
\(\dfrac{a\pi}{180}\)
\(\dfrac{\pi}{180a}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(1\text{ rad}=1^\circ\)
\(1\text{ rad}=60^\circ\)
\(1\text{ rad}=180^\circ\)
\(1\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\pi\text{ rad}=1^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=60^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=180^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cung có số đo \(x\) (rad) thì có số đo độ là

\(\dfrac{180x}{\pi}\)
\(\dfrac{x\pi}{180}\)
\(\dfrac{180}{x\pi}\)
\(\dfrac{\pi}{180x}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là

$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha$
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=\sin\alpha$ có nghiệm là

$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=\pi-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm của phương trình $\cos x=1$.

$x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\pi+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Điều kiện có nghiệm của phương trình $a\sin x+b\cos x=c$ là

$a^2+b^2>c^2$
$a^2+b^2\geq c^2$
$a^2+b^2\leq c^2$
$a^2+b^2< c^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm công thức nghiệm của phương trình $\sin x=\sin\beta^{\circ}$ trong các công thức nghiệm sau đây:

$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=0$ có nghiệm là

$x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{-\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây là sai?

$(\cos x)^{\prime}=-\sin x$
$(\sin x)^{\prime}=-\cos x$
$(\cot x)^{\prime}=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$(\tan x)^{\prime}=\dfrac{1}{\cos^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cot x$ có đạo hàm là

$y'=-\dfrac{1}{\cos^2x}$
$y'=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$y'=\tan x$
$y'=\dfrac{1}{\sin^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cos x$ có đạo hàm là

$y'=\sin x$
$y'=\dfrac{1}{\sin x}$
$y'=-\cos x$
$y'=-\sin x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{d}x$ là

$-\cos x+C$
$\cos x+C$
$\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$-\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho phương trình $a\sin x+b\cos x=c$ (với $a$, $b$, $c$ là các tham số). Tìm điều kiện cần và đủ của $a$, $b$, $c$ để phương trình có nghiệm.

$a^2+b^2\ge c^2$
$a^2+b^2\le c^2$
$a+b\ge c$
$a+b\le c$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai?

\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\pi\)
\(\sin x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\dfrac{\pi}{2}\)
\(\sin x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất đối với hàm số \(y=\sin x\)?

\(2\cos x-1=0\)
\(3\sin x+4=0\)
\(\sqrt{3}\tan x-1=0\)
\(2\sin3x+1=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình \(\cos x=1\) có họ nghiệm là

\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=k\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự