Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Trong các hàm số $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$, có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kì $\pi$?

$2$
$3$
$4$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

$y=\sin x$
$y=\cos x$
$y=\tan x$
$y=\cot x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tập xác định của hàm số $y=\cos x$ là tập hợp nào trong các tập hợp dưới đây?

$\mathbb{R}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tập giá trị của hàm số $y=\cot x$.

$\mathbb{R}$
$\left[-1;1\right]$
$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tập xác định của hàm số $y=\cot\dfrac{x}{2}$.

$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
$\mathbb{R}\setminus\left\{\pi+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M$ và $m$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số $y=2\cos2x+3$. Tính tổng $M+m$.

$8$
$6$
$7$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

$y=\sin2x$
$y=x\cos x$
$y=\cos x\cdot\cot x$
$y=\cot x\cdot\sin x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm của phương trình $\cos x=1$.

$x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\pi+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=\sin\alpha$ có nghiệm là

$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=\pi-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\cos x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$ là

$x=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là

$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha$
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\cot x=\cot\dfrac{\pi}{3}$ là

$x=\pm \dfrac{\pi}{3}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z}).$
$x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $\cot x=-\sqrt{3}$.

$x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $\sin\big(x-10^\circ\big)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}$.

$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=-70^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=130^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=130^\circ+k180^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=60^\circ+k360^\circ\\ x=120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình $\sin x=m$ vô nghiệm?

$\left[\begin{array}{l}m< -1\\ m>1\end{array}\right.$
$m< -1$
$-1\le m\le 1$
$m>1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

$5\sin x-1=0$
$\cot x+2=0$
$3\tan x-1=0$
$\cos x-3=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đặt $t=\sin x$ với điều kiện $-1\le t\le 1$, phương trình $-\sin^2x-4\sin x+3=0$ trở thành phương trình

$t^2+4t-3=0$
$t^2+4t+3=0$
$-t^2-4t-3=0$
$-t^2-4t=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $\sin^2x+3\sin x-4=0$.

$x=k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=0$
$x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
Vô nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $M'(x';y')$ là ảnh của điểm $M(x;y)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=(a;b)$. Tìm mệnh đề đúng?

$\begin{cases}x'=x+b\\ y'=y+a\end{cases}$
$\begin{cases}x'=a-x\\ y'=b-y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x+a\\ y'=y+b\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x-a\\ y'=y-b\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình chữ nhật $MNPQ$. Tìm ảnh của điểm $Q$ qua phép tịnh biến theo vectơ $\overrightarrow{MN}$.

Điểm $M$
Điểm $N$
Điểm $Q$
Điểm $P$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $M(1;-3)$. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=(1;-2)$ là

$M’(2;5)$
$M’(2;-5)$
$M’(0;-1)$
$M’(0;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong măt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d$ có phương trình $3x+2y-6=0$. Ảnh của đường thẳng $d$ qua phép tịnh tiến theo $\overrightarrow{v}=(-1;3)$ là đường thẳng $d’$ có phương trình

$3x+2y-12=0$
$2x+3y-3=0$
$2x+3y+1=0$
$3x+2y-9=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến điểm $M$ thành $M'$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$OM=OM'$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
$OM=OM'$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $A(1;0)$. Ảnh của $A$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ là

$A’(0;-1)$
$A’(-1;0)$
$A’(0;1)$
$A’(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến đường tròn $(\mathscr{C})$ có bán kính $R$ thành đường tròn $(\mathscr{C}')$ có bán kính $R'$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$R'=3R$
$R'=-3R$
$R'=\dfrac{1}{3}R$
$R'=R$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $-90^\circ$ biến $M(-3;5)$ thành điểm có tọa độ

$(-5;-3)$
$(5;-3)$
$(5;3)$
$(-5;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$ (như hình).

Xác định ảnh của tam giác $OBC$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $\dfrac{\pi}{2}$?

$\triangle OCB$
$\triangle OAD$
$\triangle OAB$
$\triangle OCD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập xác định của hàm số $y=\cot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. $\sin3x+\cos3x=\sqrt{2}\cos2x$
  2. $(2\sin x-\cos x)(1+\cos x)=\sin^2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x+3)^2+(y-1)^2=5$ và $\overrightarrow{v}=(2;1)$. Viết phương trình đường tròn $(\mathscr{C}’)$ là ảnh của $(\mathscr{C})$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự