Dạy học bao gồm nhiều việc hơn là chỉ trao đi tri thức, nó đòi hỏi truyền cảm hứng cho thay đổi.
Học hỏi bao gồm nhiều việc hơn là chỉ tiếp thu kiến thức, nó đòi hỏi sự thấu hiểu.
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $(\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x-2y=0$. Phép quay tâm $I$ góc $\dfrac{\pi}{4}$ biến $(\mathscr{C})$ thành chính nó. Tìm tọa độ tâm quay $I$.

$I(0;0)$
$I(2;1)$
$I(1;2)$
$I(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của đường tròn $(\mathscr{C})\colon(x+2)^2+(y-3)^2=9$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,90^\circ)}$ là đường tròn có phương trình

$(x+2)^2+(y+3)^2=9$
$(x+3)^2+(y+2)^2=9$
$(x-3)^2+(y+2)^2=9$
$(x+2)^2+(y-3)^2=9$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường tròn $(\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y+2)^2=4$. Phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $(\mathscr{C})$ thành đường tròn có bán kính bằng

$2$
$4$
$16$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \((x-8)^2+(y-3)^2=7\). Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm \(O\) góc \(90^\circ\) là

\((x+3)^2+(y-8)^2=4\)
\((x+8)^2+(y-3)^2=7\)
\((x+8)^2+(y+3)^2=7\)
\((x+3)^2+(y-8)^2=7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-1)^2+(y+2)^2=25\). Ảnh của \(\left(\mathscr{C}\right)\) qua phép quay tâm \(O\) góc quay \(90^\circ\) là đường tròn có phương trình

\((x-2)^2+(y-1)^2=25\)
\((x+2)^2+(y+1)^2=5\)
\((x+1)^2+(y-2)^2=5\)
\((x-1)^2+(y+2)^2=25\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x+3)^2+(y-1)^2=5$ và $\overrightarrow{v}=(2;1)$. Viết phương trình đường tròn $(\mathscr{C}’)$ là ảnh của $(\mathscr{C})$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$ (như hình).

Xác định ảnh của tam giác $OBC$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $\dfrac{\pi}{2}$?

$\triangle OCB$
$\triangle OAD$
$\triangle OAB$
$\triangle OCD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $-90^\circ$ biến $M(-3;5)$ thành điểm có tọa độ

$(-5;-3)$
$(5;-3)$
$(5;3)$
$(-5;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $A(1;0)$. Ảnh của $A$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ là

$A’(0;-1)$
$A’(-1;0)$
$A’(0;1)$
$A’(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến điểm $M$ thành $M'$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$OM=OM'$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
$OM=OM'$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biết rằng phép quay tâm $O$ góc $\alpha$ là phép đồng nhất, tìm số đo của $\alpha$.

$\alpha=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$\alpha=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$\alpha=0$
$\alpha=\dfrac{\pi}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,-\tfrac{\pi}{2}\right)}$ là

$\begin{cases}x'=y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=y\\ y'=-x\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\tfrac{\pi}{2}\right)}$ là

$\begin{cases}x'=y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=y\\ y'=x\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\pi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=-x\\ y'=-y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-x\\ y'=y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\\ y'=-y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\\ y'=y\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $I(a;b)$. Biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(I,\varphi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=x\cos\varphi-y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi-a\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi-b\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi+a\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi+b\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=x\cos\varphi-y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi-y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\sin\varphi-y\cos\varphi\\ y'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho bốn điểm $A(-1;2)$, $B(3;-1)$, $A'(9;-4)$, $B'(5;-1)$. Phép quay tâm $I(a;b)$ biến điểm $A$ thành $A'$, điểm $B$ thành $B'$, khi đó giá trị $a+b$ bằng

$5$
$4$
$3$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon3x-2y-1=0$. Ảnh của $d$ qua phép quay tâm $O$ góc $180^\circ$ có phương trình

$3x+2y+1=0$
$-3x+2y-1=0$
$3x+2y-1=0$
$3x-2y-1=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, điểm $M'(3;-2)$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép quay $Q_{(O,180^\circ)}$?

$M(3;2)$
$M(2;3)$
$M(-3;2)$
$M(-2;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai điểm $M(2;0)$ và $N(0;2)$. Phép quay tâm $O$ biến điểm $M$ thành điểm $N$, khi đó góc quay là

$\alpha=30^\circ$
$\alpha=90^\circ$
$\alpha=30^\circ$ hoặc $\alpha=45^\circ$
$\alpha=90^\circ$ hoặc $\alpha=270^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự