Dốt đến đâu học lâu cũng biết
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Phương trình $\sin x=\sin\alpha$ có nghiệm là

$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=\pi-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=-\alpha+k\pi\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm công thức nghiệm của phương trình $\sin x=\sin\beta^{\circ}$ trong các công thức nghiệm sau đây:

$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phương trình $\sin x=0$ có nghiệm là

$x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{-\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(2\sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0\) là

\(x=\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2};\;x=\dfrac{7\pi}{24}+k\dfrac{\pi}{2}\)
\(x=k\pi;\;x=\pi+k2\pi\)
\(x=k\pi;\;x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(x=\pi+k2\pi;\;x=k\dfrac{\pi}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai?

\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\pi\)
\(\sin x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\sin x=0\Leftrightarrow x=k\dfrac{\pi}{2}\)
\(\sin x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(\dfrac{x}{2}+30^\circ\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=240^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=240^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k720^\circ\\ x=-120^\circ+k720^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k360^\circ\\ x=-120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho phương trình \(\sin x=a\). Biết rằng \(\sin\alpha=a\) và \(k\in\mathbb{Z}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(x=\pm\alpha+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\alpha+k\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
\(x=\alpha+k2\pi\,\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \((m-2)\sin2x=m+1\) nhận \(x=\dfrac{\pi}{12}\) làm nghiệm.

\(m\neq2\)
\(m=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}-2}\)
\(m=-4\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(3\sin2x-m^2+5=0\) có nghiệm?

\(6\)
\(2\)
\(1\)
\(7\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình $$(m+1)\sin x+2-m=0$$có nghiệm.

\(m\leq-1\)
\(m\geq\dfrac{1}{2}\)
\(-1< m\leq\dfrac{1}{2}\)
\(m>-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây vô nghiệm? 

\(\sin x=\dfrac{\pi}{6}\)
\(3\sin x-4\cos x=5\)
\(\sin^2x+\sin x-6=0\)
\(3\sin2x=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(2\sin x-\sqrt{3}=0\) có tập nghiệm là

\(\left\{\pm\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\dfrac{\pi}{6}+k2\pi, \dfrac{5\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
\(\left\{\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình \(2\sin\left(4x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0\).

\(\left[\begin{array}{l}x=\pi+k2\pi\\ x=k\dfrac{\pi}{2}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k\pi\\ x=\pi+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=k2\pi\\ x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2}\\ x=\dfrac{7\pi}{24}+k\dfrac{\pi}{2}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình \(\sin2x-1=0\) là

\(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $\sin^2x+3\sin x-4=0$.

$x=k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=0$
$x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
Vô nghiệm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đặt $t=\sin x$ với điều kiện $-1\le t\le 1$, phương trình $-\sin^2x-4\sin x+3=0$ trở thành phương trình

$t^2+4t-3=0$
$t^2+4t+3=0$
$-t^2-4t-3=0$
$-t^2-4t=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình $\sin x=m$ vô nghiệm?

$\left[\begin{array}{l}m< -1\\ m>1\end{array}\right.$
$m< -1$
$-1\le m\le 1$
$m>1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $\sin\big(x-10^\circ\big)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}$.

$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=-70^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=130^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=70^\circ+k360^\circ\\ x=130^\circ+k180^\circ\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}x=60^\circ+k360^\circ\\ x=120^\circ+k360^\circ\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là

$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha$
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự