Nếu ta không gieo trồng tri thức khi còn trẻ, nó sẽ không cho ta bóng râm khi ta về già
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^{\circ}\) có độ dài là

\(8\pi\) cm
\(8\pi\) m
\(1440\) cm
\(4\pi\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cung có số đo \(-\dfrac{7\pi}{2}\) thì có số đo độ là

\(-630^{\circ}\)
\(-0,19^{\circ}\)
\(0,19\)
\(630^{\circ}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cung có số đo \(x\) (rad) thì có số đo độ là

\(\dfrac{x\pi}{180}\)
\(\dfrac{\pi}{180x}\)
\(\dfrac{180}{x\pi}\)
\(\dfrac{180x}{\pi}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Bánh xe đạp của bạn An quay với tốc độ \(2\) vòng trong \(5\) giây. Hỏi trong \(2\) giây, bánh xe quay được một góc bao nhiêu radian?

\(\dfrac{8\pi}{5}\)
\(\dfrac{5\pi}{8}\)
\(\dfrac{3\pi}{5}\)
\(\dfrac{5\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đổi số đo của góc \(\dfrac{3}{4}\) rad sang đơn vị độ.

\(42^\circ97'18''\)
\(42^\circ58'\)
\(42^\circ97'\)
\(42^\circ58'18''\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đổi số đo của góc \(-5\) rad sang đơn vị độ.

\(-286^\circ44'28''\)
\(-286^\circ28'44''\)
\(-286^\circ\)
\(286^\circ28'44''\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đổi số đo của góc \(-\dfrac{3\pi}{16}\) rad sang đơn vị độ.

\(33^\circ45'\)
\(-29^\circ30'\)
\(-33^\circ45'\)
\(-32^\circ55'\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đổi số đo của góc \(\dfrac{\pi}{12}\) rad sang đơn vị độ.

\(15^\circ\)
\(10^\circ\)
\(6^\circ\)
\(5^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đổi số đo của góc \(40^\circ25'\) sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần trăm.

\(0,705\)
\(0,70\)
\(0,704\)
\(0,71\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đổi số đo của góc \(45^\circ32'\) sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần nghìn.

\(0,7947\)
\(0,7948\)
\(0,795\)
\(0,794\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đổi số đo của góc \(-125^\circ45'\) sang đơn vị radian.

\(-\dfrac{503\pi}{720}\)
\(\dfrac{503\pi}{720}\)
\(\dfrac{251\pi}{360}\)
\(-\dfrac{251\pi}{360}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đổi số đo của góc \(108^\circ\) sang đơn vị radian.

\(\dfrac{3\pi}{5}\)
\(\dfrac{\pi}{10}\)
\(\dfrac{3\pi}{2}\)
\(\dfrac{\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đổi số đo của góc \(70^\circ\) sang đơn vị radian.

\(\dfrac{70}{\pi}\)
\(\dfrac{7}{18}\)
\(\dfrac{7\pi}{18}\)
\(\dfrac{7}{18\pi}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu một cung tròn có số đo \(3a^\circ\) thì số đo radian của nó là

\(\dfrac{a\pi}{60}\)
\(\dfrac{180}{a\pi}\)
\(\dfrac{a\pi}{180}\)
\(\dfrac{60}{a\pi}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu một cung tròn có số đo \(a^\circ\) thì số đo radian của nó là

\(180\pi a\)
\(\dfrac{180\pi}{a}\)
\(\dfrac{a\pi}{180}\)
\(\dfrac{\pi}{180a}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(1\text{ rad}=1^\circ\)
\(1\text{ rad}=60^\circ\)
\(1\text{ rad}=180^\circ\)
\(1\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\pi\text{ rad}=1^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=60^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=180^\circ\)
\(\pi\text{ rad}=\left(\dfrac{180}{\pi}\right)^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^\circ\) có độ dài là

\(4\pi\) cm
\(8\pi\) m
\(1440\) cm
\(8\pi\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cung lượng giác \(\alpha=\dfrac{7\pi}{3}\) có số đo độ là

\(-420^\circ\)
\(240^\circ\)
\(420^\circ\)
\(840^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cung lượng giác \(\alpha=-370^\circ\) có số đo radian là

\(\dfrac{37\pi}{18}\)
\(-\dfrac{37\pi}{18}\)
\(\dfrac{\pi}{18}\)
\(-\dfrac{\pi}{18}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự