Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Ngân hàng bài tập

Toán học

C

Công thức nào sau đây không đúng?

\(n_5=\dfrac{f_5}{N}\)
\(f_5=\dfrac{n_5}{N}\)
\(s=\sqrt{s^2}\)
\(N=n_1+n_2+\cdots+n_k\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Công thức \(\dfrac{1}{N}\left(n_1x_1+n_2x_2+\cdots+n_kx_k\right)\) dùng để tính

Trung bình cộng
Tổng tần số
Độ lệch chuẩn
Phương sai
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đại lượng nào sau đây dùng để đánh giá độ phân tán của các số liệu thống kê?

Độ lệch chuẩn
Trung bình cộng
Tổng tần số
Tần suất
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B


Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)

Theo Bảng 1, phép tính nào sau đây chưa đúng:

\(s^2=\dfrac{1}{31}\left(1(7-2)^2+2(14-2)^2+3(8-2)^2+4(2-2)^2\right)\)
\(N=7+14+8+2\)
\(s=\sqrt{s^2}\)
\(\overline{x}=\dfrac{1}{31}\left(1\cdot7+2\cdot14+3\cdot8+4\cdot2\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C


Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)

Theo Bảng 1, lượng nước trung bình mỗi ngày bạn Bảo Anh uống là

\(3\) lít
\(1\) lít
\(2\) lít
\(61,7\) lít
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B


Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)

Phương sai của Bảng 1 là

\(0,74\)
\(13,58\)
\(23\)
\(0,74\) lít
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B


Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)

Mức chênh lệch giữa các ngày trong bảng thống kê trên là

\(0,87\)
\(3,69\) lít
\(0,87\) lít
\(4,8\) lít
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phát biểu nào sau đây không đúng về đường tròn lượng giác:

Tâm \(O(0;0)\)
Là đường tròn định hướng
Có đường kính bằng \(1\)
Có bán kính bằng \(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hình trên mô tả cung tròn có số đo

\(45^\circ\)
\(135^\circ\)
\(120^\circ\)
\(150^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hình nào dưới đây biểu diễn cung lượng giác \(400^\circ\)?

Hình 1
Hình 3
Hình 4
Hình 2
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cung có số đo \(x\) (rad) thì có số đo độ là

\(\dfrac{x\pi}{180}\)
\(\dfrac{\pi}{180x}\)
\(\dfrac{180}{x\pi}\)
\(\dfrac{180x}{\pi}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cung có số đo \(45^{\circ}\) thì số đo radian là

\(\dfrac{\pi}{4}\)
\(\dfrac{\pi}{2}\)
\(\dfrac{\pi}{6}\)
\(\dfrac{\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cung có số đo \(-\dfrac{7\pi}{2}\) thì có số đo độ là

\(-630^{\circ}\)
\(-0,19^{\circ}\)
\(0,19\)
\(630^{\circ}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^{\circ}\) có độ dài là

\(8\pi\) cm
\(8\pi\) m
\(1440\) cm
\(4\pi\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên đường tròn bán kính \(R\), cung \(\alpha=\dfrac{\pi}{10}\) có độ dài \(2\pi\) cm. Bán kính \(R\) bằng

\(10\) cm
\(\dfrac{20}{\pi^2}\) cm
\(20\) cm
\(\dfrac{\pi^2}{5}\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Bánh xe đạp của bạn Trâm có bán kính \(40\) cm, bình thường tốc độ đạp của Trâm là \(3\) vòng/giây. Vậy mỗi giây Trâm đi được quãng đường bao nhiêu?

\(377\) cm
\(40\) cm
\(120\) cm
\(754\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong đường tròn lượng giác, trục tung nhận giá trị nào của cung lượng giác?

\(\cot\)
\(\cos\)
\(\tan\)
\(\sin\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cung \(\alpha\), với \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Hãy chọn phát biểu đúng.

\(\cos\alpha>0\)
\(\tan\alpha<0\)
\(\cot\alpha>0\)
\(\sin\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hãy chọn mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau đây:

\(-1\leq\sin x\leq1\)
\(\tan^2x\cdot\cot^2x=1\)
\(-1\leq\cot x\leq1\)
\(\sin^2x+\cos^2x=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nếu \(\tan x=-3\) thì

\(\cot x=-\dfrac{1}{3}\)
\(\cot x=\dfrac{1}{3}\)
\(\cos x=-\dfrac{1}{10}\)
\(\cos x=\dfrac{1}{10}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự