Hỏi một câu chỉ dốt chốc lát, nhưng không hỏi sẽ dốt nát cả đời
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Bánh xe đạp của bạn Trâm có bán kính \(40\) cm, bình thường tốc độ đạp của Trâm là \(3\) vòng/giây. Vậy mỗi giây Trâm đi được quãng đường bao nhiêu?

\(377\) cm
\(40\) cm
\(120\) cm
\(754\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^{\circ}\) có độ dài là

\(8\pi\) cm
\(8\pi\) m
\(1440\) cm
\(4\pi\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Một cung tròn có độ dài gấp hai lần bán kính. Số đo của cung đó là

\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Một cung tròn có độ dài \(10\) cm, số đo bằng radian là \(2,5\) thì đường tròn của cung đó có bán kính bằng

\(2,5\) cm
\(3,5\) cm
\(4\) cm
\(4,5\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tính số đo của cung có độ dài \(\dfrac{40}{3}\) cm trên đường tròn bán kính \(20\) cm.

\(1,5\)
\(0,67\)
\(80^\circ\)
\(88^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo \(1,5\) và bán kính bằng \(20\) cm.

\(30\) cm
\(40\) cm
\(20\) cm
\(60\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính độ dài \(\ell\) của cung trên đường tròn có bán kính bằng \(20\) cm và số đo \(\dfrac{\pi}{16}\).

\(\ell=3,93\) cm
\(\ell=2,94\) cm
\(\ell=3,39\) cm
\(\ell=1,49\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trên đường tròn, cung có số đo \(1\) rad là

Cung có độ dài bằng \(1\)
Cung tương ứng với góc ở tâm \(60^\circ\)
Cung có độ dài bằng đường kính
Cung có độ dài bằng nửa đường kính
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trên đường tròn bán kính \(12\) cm thì cung có số đo \(120^\circ\) có độ dài là

\(4\pi\) cm
\(8\pi\) m
\(1440\) cm
\(8\pi\) cm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\cos x-x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f(x)=\begin{cases} x^2+3 &\text{với }x\geq1\\ 5-x &\text{với }x< 1 \end{cases}$. Tính $$I=2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}f(\sin x)\cos x\mathrm{\,d}x+3\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(3-2x)\mathrm{\,d}x.$$

$I=\dfrac{32}{3}$
$I=32$
$I=\dfrac{71}{6}$
$I=31$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nguyên hàm của hàm số $f(x)=\cos\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)$.

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{3}\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{3}\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{6}\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số $f(x)=\cos x+6x$ là

$-\sin x+C$
$\sin x+6x^2+C$
$-\sin x+3x^2+C$
$\sin x+3x^2+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\cos x+x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\sin x+\dfrac{x^2}{2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\sin x+\dfrac{x^2}{2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=1-\dfrac{1}{\cos^22x}$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\tan2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\cot2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\dfrac{1}{2}\tan2x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\tan2x+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cos x+C$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$f(x)=-\sin x$
$f(x)=-\cos x$
$f(x)=\sin x$
$f(x)=\cos x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2\sin x+3}{\sin x+1}$ trên $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]$ là

$5$
$2$
$3$
$\dfrac{5}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Giải các phương trình lượng giác sau:

  1. $\sin3x+\cos3x=\sqrt{2}\cos2x$
  2. $(2\sin x-\cos x)(1+\cos x)=\sin^2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm tập xác định của hàm số $y=\cot\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự